Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Việt Nam: Quá trình Công nghiệp hóa - Đô thị hóa ở thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương (1997-2017)

Số trang: 139      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.86 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn "Quá trình Công nghiệp hóa - Đô thị hóa ở thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương (1997-2017)" được hoàn thành với mục tiêu nhằm đề xuất những quan điểm cơ bản và nhóm giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao thuận lợi, đồng thời khắc phục khó khăn nảy sinh cho quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa thị xã Tân Uyên góp phần vào tiến trình thực hiện Công nghiệp hóa - Đô thị hóa trong tương lai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Việt Nam: Quá trình Công nghiệp hóa - Đô thị hóa ở thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương (1997-2017) ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NGUYỄN THỊ TUYẾT TRÂMQUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA - ĐÔ THỊ HÓA Ở THỊ XÃ TÂN UYÊN, TỈNH BÌNH DƢƠNG (1997-2017) CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 8229013 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÌNH DƢƠNG – 2021 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NGUYỄN THỊ TUYẾT TRÂMQUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA - ĐÔ THỊ HÓA Ở THỊ XÃ TÂN UYÊN, TỈNH BÌNH DƢƠNG (1997-2017) CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ : 8229013 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN HOÀNG HUẾ BÌNH DƢƠNG - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan : Khoá luận tốt nghiệp với đề tài “ Quá trình Công nghiệphóa - Đô thị hóa ở thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương (1997-2017)” là công trìnhnghiên cứu của cá nhân tôi, không sao chép của bất cứ ai. Tôi xin chịu mọi tráchnhiệm về công trình nghiên cứu của riêng mình ! Bình Dương, ngày 12 tháng 01 năm 2020 Tác giả Nguyễn Thị Tuyết Trâm i LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu đề tài “Quá trình Công nghiệp hóa -Đô thị hóa ở thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương (1997-2017)” tôi đã nhận đượcsự giúp đỡ, chỉ bảo nhiệt tình của các thầy, cô giáo trường Đại học Thủ DầuMột. Với tình cảm chân thành, tôi xin gửi lời cảm ơn tới Lãnh đạo Trường Đạihọc Thủ Dầu Một, Viện Đào tạo Sau đại học và Khoa Xã hội Nhân văn của NhàTrường đã tạo điều kiện để tôi hoàn thành luận văn này. Đặc biệt tôi xin bày tỏsự biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Hoàng Huế, một người thầy - người hướngdẫn khoa học đã có những góp ý, chỉnh sửa cho tôi trong quá trình thực hiện đềtài. Người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ về kiến thức, tài liệu và phương phápđể tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này. Tôi cũng gửi lời cảm ơn đến các Sở - Ban - Ngành đã tạo điều kiện giúp đỡ,hỗ trợ về mặt khai thác tư liệu phục vụ cho quá quá trình nghiên cứu, đặc biệt làUBND thị xã Tân Uyên, thư viện và phòng thống kê thị xã Tân Uyên. Nhữngngười trong gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, đã luôn đồng hành, cổvũ, khích lệ và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua. Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong suốt quá trình thực hiện đề tài, song cóthể còn có những mặt hạn chế, thiếu sót. Tôi rất mong nhận được ý kiến đónggóp và sự chỉ dẫn của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp, những ngườiquan tâm đến đề tài để đề tài được hoàn thiện hơn. Cuối cùng tôi xin chúc mọi người sức khỏe, hạnh phúc và thành công trongcông việc. ii TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài “Quá trình Công nghiệp hóa - Đô thị hóa ở thị xã Tân Uyên, tỉnhBình Dương (1997-2017)” được tôi lựa chọn xuất phát từ thực tiễn quá trìnhCông nghiệp hóa - Đô thị hóa diễn ra sôi nổi trên địa bàn tỉnh Bình Dương trongsuốt gần hai thập niên kể từ khi được tái lập tỉnh. Tại thời điểm hoàn thành luậnvăn, Tân Uyên nơi đề tài tôi nghiên cứu đang nằm trong chính sách quy hoạchtổng thể phát triển kinh tế- xã hội của Bình Dương tới năm 2020, thị xã TânUyên sẽ đạt chuẩn đô thị loại III. Việc quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội thịxã Tân Uyên về cơ bản giải quyết thành công 3 vấn đề cơ bản trong quá trìnhCông nghiệp hóa - Đô thị hóa mà tỉnh Bình Dương đưa ra đó là: (1) Thu hút đầutư xây dựng mới và xử lý những tồn tại về phát triển công nghiệp, phát triển đôthị và môi trường. (2) Khai thác hiệu quả tiềm năng đất và lợi thế du lịch. (3)Thực hiện nếp sống văn minh đô thị khi chuyển từ nông thôn sang thành thị. Tỉnh Bình Dương đặt mục tiêu đến năm 2020 sẽ lắp đầy 16 khu công nghiệpở khu vực phía Nam và thành phố Thủ Dầu Một, đồng thời chủ trương phát triểnlên khu vực phía Bắc. Điều này sẽ ảnh hưởng đến thu hút đầu tư vào các khucông nghiệp trên địa bàn thị xã Tân Uyên trong giai đoạn tới. Việc phát triểncông nghiệp sẽ kéo theo quá trình đô thị hóa sẽ ảnh hưởng đến cơ cấu kinh tếtheo hướng phi nông nghiệp và mức độ tập trung hóa dân số cao. Thị xã TânUyên cũng đang ở ngưỡng cửa nâng cấp thành đô thị loại III và hoàn thành vàonăm 2020. Trong những năm qua Đảng bộ và chính quyền cùng người dân Tân Uyênđã tích cực vận động, khai thác lợi thế, tạo những chuyển biến tích cực trênnhiều lĩnh vực để trở thành vùng huyện công nghiệp quan trọng của tỉnh BìnhDương và góp phần vào quá trình Công nghiệp hóa - Đô thị hóa của cả nước nóichung. Đồng thời tạo tiền đề cho việc phát triển Công ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: