Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và Tố tụng hình sự: Áp dụng hình phạt tù có thời hạn từ thực tiễn tỉnh Lai Châu
Số trang: 77
Loại file: pdf
Dung lượng: 717.74 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài này hướng tới mục đích là góp phần làm rõ thêm lý luận và thực tiễn, đảm bảo áp dụng hình phạt tù có thời hạn đúng pháp luật nói chung và trên địa bàn tỉnh Lai Châu nói riêng. Thông qua đó đề xuất các giải pháp thiết thực góp phần hoàn thiện các quy định áp dụng hình phạt tù có thời hạn và nâng cao hiệu quả áp dụng hình phạt này trong thực tiễn tại tỉnh Lai Châu. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và Tố tụng hình sự: Áp dụng hình phạt tù có thời hạn từ thực tiễn tỉnh Lai ChâuVIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HOÀI THUÁP DỤNG HÌNH PHẠT TÙ CÓ THỜI HẠN TỪ THỰC TIỄN TỈNH LAI CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ Hà Nội - 2019VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HOÀI THUÁP DỤNG HÌNH PHẠT TÙ CÓ THỜI HẠN TỪ THỰC TIỄN TỈNH LAI CHÂU Ngành: Luật hình sự và Tố tụng hình sự Mã số: 8380104 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. ĐẶNG QUANG PHƯƠNG Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn này làtrung thực và chưa sử dụng để bảo vệ bất cứ luận văn của một học vị nào. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đãđược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồngốc. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan trên. Hà Nội, ngày … tháng … năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Hoài Thu MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ÁP DỤNG HÌNH PHẠTTÙ CÓ THỜI HẠN ......................................................................................... 71.1. Khái niệm vị trí, vai trò của hình phạt tù có thời hạn ................................ 71.2. Khái niệm và các nguyên tắc, căn cứ áp dụng hình phạt tù có thời hạn ...... 101.3. Các yếu tố bảo đảm áp dụng hình phạt tù có thời hạn đúng pháp luật .... 25Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ ÁP DỤNGHÌNH PHẠT TÙ CÓ THỜI HẠN VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠITỈNH LAI CHÂU .......................................................................................... 302.1. Quy định của pháp luật hình sự về áp dụng hình phạt tù có thời hạn ...... 302.2. Thực tiễn thi hành quy định của Bộ luật hình sự về áp dụng hình phạt tùcó thời hạn tại tỉnh Lai Châu ........................................................................... 42Chương 3: CÁC YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNGĐÚNG HÌNH PHẠT TÙ CÓ THỜI HẠN .................................................. 543.1. Các yêu cầu áp dụng đúng hình phạt tù có thời hạn ................................ 543.2. Các giải pháp đảm bảo áp dụng đúng hình phạt tù có thời hạn ............... 57KẾT LUẬN .................................................................................................... 66DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 68 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTBLHS Bộ luật hình sựHĐXX Hội đồng xét xửTNHS Trách nhiệm hình sựTAND Tòa án nhân dânXHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNGBảng 2.1: Thống kê vụ án hình sự sơ thẩm cấp tỉnh đã thụ lý và giải quyết ........ 42Bảng 2.2: Kết quả áp dụng hình phạt tù có thời hạn trong giai đoạn 5 năm(2014-2018) ..................................................................................................... 44Bảng 2.3: Tỷ lệ hình phạt tù so với từng năm. ................................................ 44Bảng 2.4 : Hình phạt tù có thời hạn áp dụng theo khung hình phạt ............... 45Bảng 2.5. Bảng tổng hợp người chưa thành niên phạm tội qua việc xét xử củaTAND tỉnh Lai Châu giai đoạn ( 2014 – 2018) .............................................. 45 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Quyền con người trong xã hội hiện nay ngày càng được đề cao. Để đảmbảo quyền con người, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, pháp nhânthương mại pháp luật nói chung, pháp luật hình sự nói riêng đã có hệ thốngcác quy định chế tài tương ứng. Pháp luật hình sự nước ta theo tinh thần cảicách tư pháp nâng cao hiệu quả của công tác phòng ngừa, đấu tranh tội phạmđồng thời bảo đảm các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, khắc phụctình trạng bỏ lọt tội phạm, làm oan người vô tội. Thông qua hình phạt pháthuy được mục đích mà Nhà nước mong muốn là bảo vệ, phòng ngừa chungcho xã hội, phòng ngừa riêng cho cá nhân và trừng trị người phạm tội. Thực tiễn chứng minh rằng áp dụng hình phạt quá nặng sẽ thiên về mụcđích trừng trị của hình phạt mà quên đi mục đích giáo dục và nhân đạo củahình phạt dẫn đến phòng chống tội phạm không đạt được hiệu quả, ngược lạiáp dụng phạt quá nhẹ dẫn đến việc áp dụng án treo không đúng lại làm mất đitính trừng trị người phạm tội và tính giáo dục, phòng ngừa cũng không đạtđược. Hình phạt tù có thời hạn là một trong những hình phạt được BLHS ViệtNam quy định. Đây là hình phạt chính đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và Tố tụng hình sự: Áp dụng hình phạt tù có thời hạn từ thực tiễn tỉnh Lai ChâuVIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HOÀI THUÁP DỤNG HÌNH PHẠT TÙ CÓ THỜI HẠN TỪ THỰC TIỄN TỈNH LAI CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ Hà Nội - 2019VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HOÀI THUÁP DỤNG HÌNH PHẠT TÙ CÓ THỜI HẠN TỪ THỰC TIỄN TỈNH LAI CHÂU Ngành: Luật hình sự và Tố tụng hình sự Mã số: 8380104 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. ĐẶNG QUANG PHƯƠNG Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn này làtrung thực và chưa sử dụng để bảo vệ bất cứ luận văn của một học vị nào. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đãđược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồngốc. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan trên. Hà Nội, ngày … tháng … năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Hoài Thu MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ÁP DỤNG HÌNH PHẠTTÙ CÓ THỜI HẠN ......................................................................................... 71.1. Khái niệm vị trí, vai trò của hình phạt tù có thời hạn ................................ 71.2. Khái niệm và các nguyên tắc, căn cứ áp dụng hình phạt tù có thời hạn ...... 101.3. Các yếu tố bảo đảm áp dụng hình phạt tù có thời hạn đúng pháp luật .... 25Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ ÁP DỤNGHÌNH PHẠT TÙ CÓ THỜI HẠN VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠITỈNH LAI CHÂU .......................................................................................... 302.1. Quy định của pháp luật hình sự về áp dụng hình phạt tù có thời hạn ...... 302.2. Thực tiễn thi hành quy định của Bộ luật hình sự về áp dụng hình phạt tùcó thời hạn tại tỉnh Lai Châu ........................................................................... 42Chương 3: CÁC YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNGĐÚNG HÌNH PHẠT TÙ CÓ THỜI HẠN .................................................. 543.1. Các yêu cầu áp dụng đúng hình phạt tù có thời hạn ................................ 543.2. Các giải pháp đảm bảo áp dụng đúng hình phạt tù có thời hạn ............... 57KẾT LUẬN .................................................................................................... 66DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 68 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTBLHS Bộ luật hình sựHĐXX Hội đồng xét xửTNHS Trách nhiệm hình sựTAND Tòa án nhân dânXHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNGBảng 2.1: Thống kê vụ án hình sự sơ thẩm cấp tỉnh đã thụ lý và giải quyết ........ 42Bảng 2.2: Kết quả áp dụng hình phạt tù có thời hạn trong giai đoạn 5 năm(2014-2018) ..................................................................................................... 44Bảng 2.3: Tỷ lệ hình phạt tù so với từng năm. ................................................ 44Bảng 2.4 : Hình phạt tù có thời hạn áp dụng theo khung hình phạt ............... 45Bảng 2.5. Bảng tổng hợp người chưa thành niên phạm tội qua việc xét xử củaTAND tỉnh Lai Châu giai đoạn ( 2014 – 2018) .............................................. 45 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Quyền con người trong xã hội hiện nay ngày càng được đề cao. Để đảmbảo quyền con người, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, pháp nhânthương mại pháp luật nói chung, pháp luật hình sự nói riêng đã có hệ thốngcác quy định chế tài tương ứng. Pháp luật hình sự nước ta theo tinh thần cảicách tư pháp nâng cao hiệu quả của công tác phòng ngừa, đấu tranh tội phạmđồng thời bảo đảm các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, khắc phụctình trạng bỏ lọt tội phạm, làm oan người vô tội. Thông qua hình phạt pháthuy được mục đích mà Nhà nước mong muốn là bảo vệ, phòng ngừa chungcho xã hội, phòng ngừa riêng cho cá nhân và trừng trị người phạm tội. Thực tiễn chứng minh rằng áp dụng hình phạt quá nặng sẽ thiên về mụcđích trừng trị của hình phạt mà quên đi mục đích giáo dục và nhân đạo củahình phạt dẫn đến phòng chống tội phạm không đạt được hiệu quả, ngược lạiáp dụng phạt quá nhẹ dẫn đến việc áp dụng án treo không đúng lại làm mất đitính trừng trị người phạm tội và tính giáo dục, phòng ngừa cũng không đạtđược. Hình phạt tù có thời hạn là một trong những hình phạt được BLHS ViệtNam quy định. Đây là hình phạt chính đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Hình phạt tù có thời hạn Quyền tự do của con người Luật hình sự Việt NamTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (Phần Các tội phạm): Phần 1 - TS. Cao Thị Oanh (Chủ biên)
129 trang 499 8 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 369 5 0 -
97 trang 338 0 0
-
97 trang 325 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 301 0 0
-
64 trang 273 0 0
-
26 trang 273 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 234 0 0