Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và Tố tụng hình sự: Hình phạt tiền theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Ninh

Số trang: 90      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.22 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 90,000 VND Tải xuống file đầy đủ (90 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn hướng tới mục đích kiến nghị những quy định cần sửa đổi, bổ sung về hình phạt tiền trong BLHS hiện hành và giải pháp bảo đảm áp dụng đúng các quy định đó nhằm nâng cao hiệu quả của hình hình phạt này trong việc đấu tranh phòng, chống tội phạm, cũng như bảo vệ và đảm bảo quyền con người trong bối cảnh hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và Tố tụng hình sự: Hình phạt tiền theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Ninh VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGÔ THỊ THANH HƯƠNGHÌNH PHẠT TIỀN THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰVIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ Hà Nội, 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGÔ THỊ THANH HƯƠNGHÌNH PHẠT TIỀN THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰVIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NINH Ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số: 8.38.01.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM MINH TUYÊN Hà Nội, 2019 MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÌNH PHẠT TIỀN ............ 8 1.1. Khái niệm, đặc điểm, mục đích, ý nghĩa của hình phạt tiền ................ 8 1.2. Phân biệt hình phạt tiền với các hình phạt và biện pháp phạt khác có liên quan ............................................................................................... 17Chương 2: QUY ĐỊNH HÌNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAMVỀ HÌNH PHẠT TIỀN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TÒA ÁNNHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NINH ............................................................. 23 2.1. Quy định về hình phạt tiền trong pháp luật hình sự Việt Nam .......... 23 2.2. Thực tiễn áp dụng hình phạt tiền tại Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ninh .............................................................................................. 40Chương 3: YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO ÁP DỤNG ĐÚNGQUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ HÌNH PHẠT TIỀN ....... 52 3.1. Yêu cầu đối với việc áp dụng đúng hình phạt tiền ............................ 52 3.2. Các giải pháp bảo đảm áp dụng đúng các quy định của pháp luật hình sự về hình phạt tiền ........................................................................... 60KẾT LUẬN .................................................................................................... 77DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 78 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTBLHS : Bộ luật hình sựBLTTHS : Bộ luật tố tụng hình sựTAND : Toà án nhân dânTANDTC : Toà án nhân dân tối caoTANDCC : Toà án nhân dân cấp caoXHCN : Xã hội chủ nghĩaKHXH : Khoa học xã hộiNxb : Nhà xuất bản MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Hình phạt tiền là một loại hình phạt trong hệ thống hình phạt vừa đượcquy định với tính chất là hình phạt chính vừa được quy định với tính chất làhình phạt bổ sung. Đây là một trong những hình phạt có lịch sử lâu đời đãđược quy định trong pháp luật của Nhà nước Việt Nam từ khá sớm. Cùng vớisự phát triển của pháp luật hình sự, các quy định về hình phạt tiền cũng dầndần được hoàn thiện. Trong Bộ luật hình sự (BLHS) năm 2015, hình phạt tiềnkhông chỉ được quy định để áp dụng đối với các cá nhân (thể nhân) bị kết ánmà còn để áp dụng đối với pháp nhân thương mại bị kết án về một số tộiphạm nhất định. Có thể thấy, hình phạt tiền được quy định trong BLHS năm2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) là kết quả của nhiều lần sửa đổi, bổ sungtrên cơ sở tổng kết thực tiễn áp dụng và thi hành hình phạt này của các Cơquan bảo vệ pháp luật. Việc quy định và áp dụng hình phạt này đã thể hiện được chính sáchhình sự của Đảng và Nhà nước ta là “Trừng trị kết hợp với khoan hồng,nghiêm trị kết hợp với giáo dục, cải tạo, cảm hóa người phạm tội”, thể hiệnquan điểm chỉ đạo về đấu tranh phòng, chống tội phạm theo phương châm“đề cao hiệu quả phòng ngừa và tính hướng thiện trong việc xử lý ngườiphạm tội” Mặc dù vậy, trong thực tiễn xét xử ở tỉnh Quảng Ninh cũng như trongphạm vi toàn quốc, việc áp dụng hình phạt tiền còn rất khiêm tốn. Có tìnhtrạng này là do các quy định của pháp luật hình sự về hình phạt tiền mặc dùđã được sửa đổi, bổ sung nhiều lần qua các thời kỳ nhưng vẫn còn những hạnchế, bất cập gây khó khăn, vướng mắc cho thực tiễn áp dụng. Bên cạnh đó,nhận thức về vị trí, vai trò của hình phạt tiền; trình độ chuyên môn, nghiệp vụ,ý thức pháp luật, trách nhiệm nghề nghiệp của một bộ phận những người làm 1công tác xét xử còn hạn chế. Điều đó vô hình chung đã làm giảm hiệu lực vàhiệu quả của hình phạt tiền trong phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm. Hiện nay, trong bối cảnh Việt Nam đang thực hiện cải cách tư pháptheo tinh thần của Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 của Bộ chínhtrị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 với phương châm: “Hoànthiện chính sách hình sự, thủ tục tố tụng tư pháp, đề cao hiệu quả phòng ngừavà tín ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: