Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và Tố tụng hình sự: Người thực hành trong đồng phạm từ thực tiễn huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 74
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.01 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận văn là đề xuất một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật và những giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định của Bộ Luật Hình sự về người thực hành trong đồng phạm. Trên cơ sở nghiên cứu đưa ra các giải pháp bảo đảm áp dụng đúng quy định của luật hình sự đối với người thực hành trong đồng phạm tại địa bàn huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và Tố tụng hình sự: Người thực hành trong đồng phạm từ thực tiễn huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí MinhĐỖ PHÚC LỘC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘINGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ ĐỖ PHÚC LỘC NGƯỜI THỰC HÀNH TRONG ĐỒNG PHẠM TỪ THỰC TIỄN HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰKHÓA IX.1 Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ PHÚC LỘCNGƯỜI THỰC HÀNH TRONG ĐỒNG PHẠM TỪ THỰC TIỄN HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số: 8.38.01.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN THỊ PHƯƠNG HOA Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Trước tiên tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô của Học viện khoahọc xã hội đã tận tình giảng dạy, cung cấp lượng kiến thức vô cùng quý báucho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin cam đoan đề tài luận văn “Người thực hành trong đồng phạm từthực tiễn huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh” là công trình nghiêncứu khoa học độc lập của tôi dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn ThịPhương Hoa. Các thông tin, tài liệu nêu trong luận văn đều là trung thực, được tríchdẫn rõ ràng và được liệt kê trong danh mục tài liệu tham khảo. Những kếtluận khoa học của luận văn chưa từng được công bố trong bất kỳ công trìnhnào khác. Tác giả Đỗ Phúc Lộc MỤC LỤCMỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ NGƯỜITHỰC HÀNH TRONG ĐỒNG PHẠM ............................................................ 7 1.1. Khái niệm và đặc điểm của đồng phạm và người thực hành trong đồng phạm ..................................................................................................... 7 1.2. Quy định của Bộ luật hình sự về người thực hành trong đồng phạm .. 15 1.3 Quy định của luật hình sự một số nước về người thực hành trong đồng phạm ................................................................................................... 25Tiểu kết Chương 1 ............................................................................................. 29Chương 2. ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ NGƯỜI THỰC HÀNHTRONG ĐỒNG PHẠM TỪ THỰC TIỄN HUYỆN BÌNH CHÁNH,THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ....................................................................... 30 2.1. Thực tiễn xác định người thực hành trong đồng phạm ........................ 30 2.2 Thực tiễn quyết định hình phạt đối với người thực hành trong đồng phạm ............................................................................................................ 42 2.3 Vướng mắc và kiến nghị hoàn thiện pháp luật và nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật về người thực hành trong đồng phạm ................. 52Tiểu kết Chương 2 ............................................................................................. 63KẾT LUẬN ........................................................................................................ 64DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................... 66 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTChữ viết tắt Chữ đầy đủ BLHS Bộ luật hình sự TNHS Trách nhiệm hình sự CTTP Cấu thành tội phạm TANDTC Tòa án nhân dân Tối cao HĐXX Hội đồng xét xử MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triền về kinh tế - xã hội củađất nước, tình hình tội phạm trên toàn quốc diễn biến ngày càng phức tạp, giatăng về số lượng. Những vụ án do nhiều người cùng thực hiện, mang tính chấtquốc tế, xuyên quốc gia ngày càng nhiều với quy mô và tính chất phức tạpngày càng cao. So với tội phạm do một người thực hiện, tội phạm có đồngphạm thực hiện thường mang tính nguy hiểm cho xã hội cao hơn các vụ ánmột người thực hiện. Trong quá trình giải quyết vụ án quyết định hình phạt chính là kết quảcuối cùng của hoạt động xét xử, cụ thể h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và Tố tụng hình sự: Người thực hành trong đồng phạm từ thực tiễn huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí MinhĐỖ PHÚC LỘC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘINGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ ĐỖ PHÚC LỘC NGƯỜI THỰC HÀNH TRONG ĐỒNG PHẠM TỪ THỰC TIỄN HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰKHÓA IX.1 Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ PHÚC LỘCNGƯỜI THỰC HÀNH TRONG ĐỒNG PHẠM TỪ THỰC TIỄN HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số: 8.38.01.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN THỊ PHƯƠNG HOA Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Trước tiên tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô của Học viện khoahọc xã hội đã tận tình giảng dạy, cung cấp lượng kiến thức vô cùng quý báucho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin cam đoan đề tài luận văn “Người thực hành trong đồng phạm từthực tiễn huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh” là công trình nghiêncứu khoa học độc lập của tôi dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn ThịPhương Hoa. Các thông tin, tài liệu nêu trong luận văn đều là trung thực, được tríchdẫn rõ ràng và được liệt kê trong danh mục tài liệu tham khảo. Những kếtluận khoa học của luận văn chưa từng được công bố trong bất kỳ công trìnhnào khác. Tác giả Đỗ Phúc Lộc MỤC LỤCMỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ NGƯỜITHỰC HÀNH TRONG ĐỒNG PHẠM ............................................................ 7 1.1. Khái niệm và đặc điểm của đồng phạm và người thực hành trong đồng phạm ..................................................................................................... 7 1.2. Quy định của Bộ luật hình sự về người thực hành trong đồng phạm .. 15 1.3 Quy định của luật hình sự một số nước về người thực hành trong đồng phạm ................................................................................................... 25Tiểu kết Chương 1 ............................................................................................. 29Chương 2. ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ NGƯỜI THỰC HÀNHTRONG ĐỒNG PHẠM TỪ THỰC TIỄN HUYỆN BÌNH CHÁNH,THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ....................................................................... 30 2.1. Thực tiễn xác định người thực hành trong đồng phạm ........................ 30 2.2 Thực tiễn quyết định hình phạt đối với người thực hành trong đồng phạm ............................................................................................................ 42 2.3 Vướng mắc và kiến nghị hoàn thiện pháp luật và nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật về người thực hành trong đồng phạm ................. 52Tiểu kết Chương 2 ............................................................................................. 63KẾT LUẬN ........................................................................................................ 64DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................... 66 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTChữ viết tắt Chữ đầy đủ BLHS Bộ luật hình sự TNHS Trách nhiệm hình sự CTTP Cấu thành tội phạm TANDTC Tòa án nhân dân Tối cao HĐXX Hội đồng xét xử MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triền về kinh tế - xã hội củađất nước, tình hình tội phạm trên toàn quốc diễn biến ngày càng phức tạp, giatăng về số lượng. Những vụ án do nhiều người cùng thực hiện, mang tính chấtquốc tế, xuyên quốc gia ngày càng nhiều với quy mô và tính chất phức tạpngày càng cao. So với tội phạm do một người thực hiện, tội phạm có đồngphạm thực hiện thường mang tính nguy hiểm cho xã hội cao hơn các vụ ánmột người thực hiện. Trong quá trình giải quyết vụ án quyết định hình phạt chính là kết quảcuối cùng của hoạt động xét xử, cụ thể h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Người thực hành trong đồng phạm Luật Hình sự Việt Nam Quá trình xét xử vụ án hình sựTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (Phần Các tội phạm): Phần 1 - TS. Cao Thị Oanh (Chủ biên)
129 trang 492 8 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 330 0 0
-
97 trang 313 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 282 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 265 0 0
-
26 trang 263 0 0
-
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 231 0 0