Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và tố tụng hình sự: Nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hình sự đối với người dưới 18 tuổi phạm tội trong pháp luật hình sự Việt Nam

Số trang: 84      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.25 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 84,000 VND Tải xuống file đầy đủ (84 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và tố tụng hình sự: Nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hình sự đối với người dưới 18 tuổi phạm tội trong pháp luật hình sự Việt Nam trình bày các nội dung chính sau: Những vấn đề lý luận về nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hình sự đối với người dưới 18 tuổi phạm tội, sự thể hiện của nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hình sự đối với người dưới 18 tuổi phạm tội trong pháp luật hình sự Việt Nam, các giải pháp bảo đảm thực hiện nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hình sự đối với người dưới 18 tuổi phạm tội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và tố tụng hình sự: Nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hình sự đối với người dưới 18 tuổi phạm tội trong pháp luật hình sự Việt NamVIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘINGUYỄN TRƯỜNG XUÂNNGUYÊN TẮC PHÂN HÓA TRÁCH NHIỆM HÌNHSỰ ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI PHẠM TỘITRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAMNgành: Luật hình sự và Tố tụng hình sựMã số: 8380104LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌCGS.TS. VÕ KHÁNH VINHHà Nội – 2018LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu củariêng tôi. Các số liệu trong luận văn là trung thực. Nhữngkết luận khoa học của luận văn chưa từng được ai công bốtrong bất kỳ công trình khoa học nào khác.Tác giả luận vănNGUYỄN TRƯỜNG XUÂNMỤC LỤCMỞ ĐẦU1CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGUYÊN TẮCPHÂN HÓA TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18TUỔI PHẠM TỘI .......................................................................................71.1. Trách nhiệm hình sự đối với người dưới 18 tuổi phạm tội ....................71.2. Khái niệm và căn cứ của nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hình sự đốivới người dưới 18 tuổi phạm tội ...................................................................161.3. Nội dung nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hình sự đối với người dưới18 tuổi phạm tội ............................................................................................26CHƯƠNG 2: SỰ THỂ HIỆN CỦA NGUYÊN TẮC PHÂN HÓATRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔIPHẠM TỘI TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM ...............................352.1. Sự thể hiện của nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hình sự đối vớingười dưới 18 tuổi phạm tội trong các quy định của pháp luật hình sự ........352.2. Sự thể hiện của nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hình sự đối vớingười dưới 18 tuổi phạm tội trong các quy định của pháp luật hình sự vềquyết định hình phạt ......................................................................................53CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGUYÊNTẮC PHÂN HÓA TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ ĐỐI VỚI NGƯỜIDƯỚI 18 TUỔI PHẠM TỘI ......................................................................633.1. Hoàn thiện quy định của pháp luật hình sự ............................................633.2. Nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật ....................................................683.3. Nâng cao năng lực của các chủ thể áp dụng pháp luật ...........................70KẾT LUẬN ..................................................................................................73DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................75DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTBL TTHS: Bộ luật tố tụng hình sựTTHS: Tố tụng hình sựBLHS: Bộ luật hình sựBLDS: Bộ luật dân sựTNHS: Trách nhiệm hình sựPH TNHS: Phân hóa trách nhiệm hình sựNCTN: Người chưa thành niênTA: Tòa ánTA NDTC:Tòa án nhân dân tối caoVKS: Viện kiểm sátVKS NDTC: Viện kiểm sát nhân dân tối caoTHTT: Tiến hành tố tụngHĐXX: Hội đồng xét xửXHCN: Xã hội chủ nghĩaMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của Đề tàiPháp luật hình sự với tư cách là một ngành luật trong hệ thống pháp luật ViệtNam, điều chỉnh các quan hệ xã hội về mặt hình sự. Nó luôn tác động, ảnh hưởngmạnh mẽ đến các quan hệ xã hội nói chung và tới các quan hệ xã hội mà pháp luậthình sự điều chỉnh nói riêng. Để pháp luật hình sự là công cụ, phương tiện quantrọng trong đấu tranh, phòng chống tội phạm đòi hỏi pháp luật hình sự phải đượcxây dựng đồng bộ, có tính khoa học, tính nhân văn, tính nhân đạo sâu sắc và phânhóa rõ TNHS của các chủ thể bị tác động, điều chỉnh, nhằm đảm bảo quyền conngười, quyền công dân theo Hiến pháp năm 2013.Người dưới 18 tuổi (hay còn gọi là thanh niên, thiếu niên), là hạnh phúc củamỗi gia đình, thế hệ tương lai của đất nước, lớp người kế tục sự nghiệp xây dựng vàbảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Bác Hồ từng dạy Vì lợi íchmười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người, lời dạy của Bác về giáo dụcthế hệ trẻ - những chủ nhân tương lai của đất nước đến nay vẫn có ý nghĩa giáo dụcsâu sắc. Nhận thức nhiệm vụ giáo dục thế hệ trẻ nói chung, giáo dục thanh thiếuniên nói riêng là một trong những nhiệm vụ quan trọng của đất nước. Đảng, Nhànước ta luôn quan tâm chăm sóc, giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ và phòng ngừa, ngănchặn người dưới 18 tuổi có hành vi vi phạm pháp luật là nhiệm vụ hàng đầu.Trong những năm qua, tình trạng người dưới 18 tuổi phạm tội ngày một giatăng cả về số lượng, số vụ và tính chất nguy hiểm của hành vi phạm tội. Trước tìnhhình đó Đảng, Nhà nước ta đã đề ra nhiều chủ trương, biện pháp nhằm ngăn chặnngười dưới 18 tuổi phạm tội, trong đó BLHS được xem như là một công cụ sắc bén,hữu hiệu để đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung và tội phạm do người dưới18 tuổi thực hiện nói riêng. Kế thừa, phát triển BLHS 1999 về phân hóa TNHS ...

Tài liệu được xem nhiều: