Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và Tố tụng hình sự: Tội cướp giật tài sản từ thực tiễn Quận 9, thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 85
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.15 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài nghiên cứu này phân tích khái niệm về các dấu hiệu pháp lý, các qui định của pháp luật hình sự Việt Nam về tội cướp giật tài sản theo Điều 171 BLHS năm 2015 ( Sửa đổi, bổ sung năm 2017). Phân biệt tội cướp giật tài sản với tội trộm cắp tài sản, với tội cưỡng đoạt tài sản, với tội công nhiên chiếm đoạt tài sản và tội cướp tài sản. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và Tố tụng hình sự: Tội cướp giật tài sản từ thực tiễn Quận 9, thành phố Hồ Chí MinhVIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN ĐĂNG THÔNG TỘI CƯỚP GIẬT TÀI SẢN TỪ THỰC TIỄN QUẬN 9, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ HÀ NỘI, năm 2020VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN ĐĂNG THÔNG TỘI CƯỚP GIẬT TÀI SẢN TỪ THỰC TIỄN QUẬN 9, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số: 8.38.01.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ TƯỜNG VY HÀ NỘI, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, dưới sự hướng dẫn tận tìnhcủa TS. Lê Tường Vy. Các số liệu, tài liệu, kết quả được trình bày trong luậnvăn là hoàn toàn chính xác, khách quan và trung thực không trùng lặp và chưatừng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Những nội dung trongluận văn có sử dụng tài liệu tham khảo đều được trích dẫn nguồn một cáchđầy đủ, chính xác. TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN ĐĂNG THÔNG MỤC LỤCMỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ TỘICƯỚP GIẬT TÀI SẢN TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM ................... 71.1. Khái niệm và các dấu hiệu pháp lý của tội cướp giật tài sản ......................... 71.2. Lịch sử quy định về tội cướp giật tài sản trong Luật hình sự Việt Nam ..... 121.3. Phân biệt tội cướp giật tài sản với một số loại tội khác ............................... 17Chương 2. THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT HÌNHSỰ VIỆT NAM ĐỐI VỚI TỘI CƯỚP GIẬT TÀI SẢN TẠI QUẬN 9,THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ........................................................................ 232.1. Tình hình tội cướp giật tài sản tại Quận 9 trong những năm gần đây ......... 232.2. Thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật đối với tội cướp giật tài sảntại Quận 9 ............................................................................................................ 292.3. Những khó khăn và nguyên nhân ................................................................ 45Chương 3. YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG ĐÚNGCÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI TỘI CƯỚP GIẬT TÀISẢN TẠI QUẬN 9, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ...................................... 483.1. Các yêu cầu bảo đảm áp dụng đúng các quy định của pháp luật đối với tộicướp giật tài sản .................................................................................................. 483.2. Một số giải pháp nhằm áp dụng đúng các quy định của pháp luật về tộiCướp giật tài sản.................................................................................................. 52KẾT LUẬN ........................................................................................................ 75 DANH MỤC VIẾT TẮTBLHS : Bộ luật hình sựCQĐT : Cơ quan điều traTAND : Tòa án nhân dânTANDTC : Tòa án nhân dân tối caoTNHS : Trách nhiệm hình sựTPHCM : Thành phố Hồ Chí MinhVKS : Viện kiểm sátVKSND : Viện kiểm sát nhân dânXHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Số liệu tình hình khởi tố, truy tố và xét xử tội cướp giật tàisản tại Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh từ 2015 đến 2019 Bảng 2.2: Số vụ án, số bị cáo phạm tội cướp giật tài sản bị Tòa án trảhồ sơ yêu cầu điều tra bổ sung tại Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh từ 2015đến 2019 Bảng 2.3: Hình phạt được áp dụng đối với tội cướp giật tài sản tạiQuận 9, Thành phố Hồ Chí Minh từ 2015 đến 2019 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Quận 9 là một quận nằm ở vị trí cửa ngõ Đông Bắc của Thành phố, nốiliền địa bàn kinh tế trọng điểm của khu vực có diện tích 113,896.200 km2, có13 phường với dân số 235.268 nhân khẩu. Địa bàn Quận 9 vốn là vùng sâuvùng xa nông thôn của huyện Thủ Đức cũ, là vùng oanh kích tự do của quânđội Mỹ và Sài Gòn trước kia, nên còn yếu kém nhiều về mọi mặt so với cácquận, huyện khác của Thành phố. Với điểm xuất phát thấp, kinh tế phát triểnkhông đồng đều, phần lớn là sản xuất nông nghiệp, ngành công nghiệp –tiểuthủ công nghiệp, thương mại - dịch vụ phát triển chậm, đời sống của nhân dâncòn nhiều khó khăn, mặt bằng dân trí thấp, cơ sở hạ tầng còn nhiều hạn chế,yếu kém. Tuy nhiên nhờ được sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp của Thành ủy - UBNDThành phố, sự giúp đỡ của các Sở, ban, ngành Thành phố; sự lãnh đạo sâu sátcủa Quận ủy, sự chủ động động trong quản lý, điều hành của chính quyền, sựphối hợp có hiệu quả của Mặt trận và các đoàn thể, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và Tố tụng hình sự: Tội cướp giật tài sản từ thực tiễn Quận 9, thành phố Hồ Chí MinhVIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN ĐĂNG THÔNG TỘI CƯỚP GIẬT TÀI SẢN TỪ THỰC TIỄN QUẬN 9, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ HÀ NỘI, năm 2020VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN ĐĂNG THÔNG TỘI CƯỚP GIẬT TÀI SẢN TỪ THỰC TIỄN QUẬN 9, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số: 8.38.01.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ TƯỜNG VY HÀ NỘI, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, dưới sự hướng dẫn tận tìnhcủa TS. Lê Tường Vy. Các số liệu, tài liệu, kết quả được trình bày trong luậnvăn là hoàn toàn chính xác, khách quan và trung thực không trùng lặp và chưatừng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Những nội dung trongluận văn có sử dụng tài liệu tham khảo đều được trích dẫn nguồn một cáchđầy đủ, chính xác. TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN ĐĂNG THÔNG MỤC LỤCMỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ TỘICƯỚP GIẬT TÀI SẢN TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM ................... 71.1. Khái niệm và các dấu hiệu pháp lý của tội cướp giật tài sản ......................... 71.2. Lịch sử quy định về tội cướp giật tài sản trong Luật hình sự Việt Nam ..... 121.3. Phân biệt tội cướp giật tài sản với một số loại tội khác ............................... 17Chương 2. THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT HÌNHSỰ VIỆT NAM ĐỐI VỚI TỘI CƯỚP GIẬT TÀI SẢN TẠI QUẬN 9,THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ........................................................................ 232.1. Tình hình tội cướp giật tài sản tại Quận 9 trong những năm gần đây ......... 232.2. Thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật đối với tội cướp giật tài sảntại Quận 9 ............................................................................................................ 292.3. Những khó khăn và nguyên nhân ................................................................ 45Chương 3. YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG ĐÚNGCÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI TỘI CƯỚP GIẬT TÀISẢN TẠI QUẬN 9, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ...................................... 483.1. Các yêu cầu bảo đảm áp dụng đúng các quy định của pháp luật đối với tộicướp giật tài sản .................................................................................................. 483.2. Một số giải pháp nhằm áp dụng đúng các quy định của pháp luật về tộiCướp giật tài sản.................................................................................................. 52KẾT LUẬN ........................................................................................................ 75 DANH MỤC VIẾT TẮTBLHS : Bộ luật hình sựCQĐT : Cơ quan điều traTAND : Tòa án nhân dânTANDTC : Tòa án nhân dân tối caoTNHS : Trách nhiệm hình sựTPHCM : Thành phố Hồ Chí MinhVKS : Viện kiểm sátVKSND : Viện kiểm sát nhân dânXHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Số liệu tình hình khởi tố, truy tố và xét xử tội cướp giật tàisản tại Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh từ 2015 đến 2019 Bảng 2.2: Số vụ án, số bị cáo phạm tội cướp giật tài sản bị Tòa án trảhồ sơ yêu cầu điều tra bổ sung tại Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh từ 2015đến 2019 Bảng 2.3: Hình phạt được áp dụng đối với tội cướp giật tài sản tạiQuận 9, Thành phố Hồ Chí Minh từ 2015 đến 2019 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Quận 9 là một quận nằm ở vị trí cửa ngõ Đông Bắc của Thành phố, nốiliền địa bàn kinh tế trọng điểm của khu vực có diện tích 113,896.200 km2, có13 phường với dân số 235.268 nhân khẩu. Địa bàn Quận 9 vốn là vùng sâuvùng xa nông thôn của huyện Thủ Đức cũ, là vùng oanh kích tự do của quânđội Mỹ và Sài Gòn trước kia, nên còn yếu kém nhiều về mọi mặt so với cácquận, huyện khác của Thành phố. Với điểm xuất phát thấp, kinh tế phát triểnkhông đồng đều, phần lớn là sản xuất nông nghiệp, ngành công nghiệp –tiểuthủ công nghiệp, thương mại - dịch vụ phát triển chậm, đời sống của nhân dâncòn nhiều khó khăn, mặt bằng dân trí thấp, cơ sở hạ tầng còn nhiều hạn chế,yếu kém. Tuy nhiên nhờ được sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp của Thành ủy - UBNDThành phố, sự giúp đỡ của các Sở, ban, ngành Thành phố; sự lãnh đạo sâu sátcủa Quận ủy, sự chủ động động trong quản lý, điều hành của chính quyền, sựphối hợp có hiệu quả của Mặt trận và các đoàn thể, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Tội cướp giật tài sản Luật hình sự Việt Nam Công tác phòng chống tội phạmTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (Phần Các tội phạm): Phần 1 - TS. Cao Thị Oanh (Chủ biên)
129 trang 492 8 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 330 0 0
-
97 trang 313 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 282 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 265 0 0
-
26 trang 263 0 0
-
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 231 0 0