![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và Tố tụng hình sự: Tội hành hạ người khác từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 84
Loại file: pdf
Dung lượng: 801.46 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhiệm vụ của đề tài là phân tích, đánh giá những quy định của pháp luật hình sự về tội hành hạ người khác phân biệt giữa tội hành hạ người khác với một số tội khác; Nghiên cứu, khảo sát tình hình tội phạm, cũng như kết quả áp dụng pháp luật về tội hành hạ người khác trên địa bàn TP. HCM; Chỉ ra hạn chế và nguyên nhân của hạn chế khi áp dụng pháp luật hình sự đối với tội phạm trên. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và Tố tụng hình sự: Tội hành hạ người khác từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THANH VÂN TỘI HÀNH HẠ NGƯỜI KHÁCTỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ HÀ NỘI, NĂM 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THANH VÂN TỘI HÀNH HẠ NGƯỜI KHÁCTỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số: 8.38.01.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ HUỲNH TẤN DUY HÀ NỘI, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôivới sự hướng dẫn của TS. Lê Huỳnh Tấn Duy. Các kết quả trình bày trongLuận văn này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ côngtrình khoa học nào trước đây. Tôi cũng xin cam đoan các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã đượcnêu rõ nguồn gốc. Tác giả Nguyễn Thị Thanh Vân MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁPLUẬT VỀ TỘI HÀNH HẠ NGƯỜI KHÁC ................................................. 8 1.1. Khái niệm và dấu hiệu pháp lý của tội hành hạ người khác .................. 8 1.2. Phân biệt tội hành hạ người khác với một số tội khác ......................... 22 1.3. Sơ lược lịch sử quy định về tội hành hạ người khác trong pháp luật hình sự Việt Nam ........................................................................................ 29Chương 2. THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬTHÌNH SỰ VỀ TỘI HÀNH HẠ NGƯỜI KHÁC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNHPHỐ HỒ CHÍ MINH .................................................................................... 36 2.1. Tổng quan tình hình khởi tố và xét xử về tội hành hạ người khác trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh ................................................................ 36 2.2. Những hạn chế trong áp dụng quy định của pháp luật hình sự về tội hành hạ người khác và nguyên nhân ........................................................... 38Chương 3. YÊU CẦU, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ BẢO ĐẢM ÁPDỤNG ĐÚNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI HÀNHHẠ NGƯỜI KHÁC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ... 55 3.1. Yêu cầu hoàn thiện quy định của pháp luật hình sự về tội hành hạ người khác ................................................................................................... 55 3.2. Giải pháp hoàn thiện và bảo đảm áp dụng đúng quy định của pháp luật hình sự về tội hành hạ người khác .............................................................. 58KẾT LUẬN .................................................................................................... 73DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT1. Bộ luật hình sự BLHS2. Hội đồng xét xử HĐXX3. Tòa án nhân dân TAND4. Viện kiểm sát nhân dân VKSND5. Cơ quan điều tra CQĐT6. Trách nhiệm hình sự TNHS7. Thành phố Hồ Chí Minh TP. HCM DANH SÁCH BẢNG BIỂUBảng 2.2. Tình hình xét xử sơ thẩm vụ án hình sự về tội hành hạ người kháctrên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh ............................................................. 37Bảng 2.1. Tình hình khởi tố vụ án hình sự về tội hành hạ người khác trên địabàn Thành phố Hồ Chí Minh .......................................................................... 37 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hiến pháp năm 2013 lần đầu tiên trong lịch sử lập hiến, đã được thayđổi với “quyền con người” trở thành tiêu đề của tên Chương, thay vì chỉ gọi là“quyền và nghĩa vụ của công dân” như tất cả các bản Hiến pháp trước đây,các quyền con người trong Hiến pháp năm 2013 đã được ghi nhận và đảm bảonhiều hơn từ Điều 14 đến Điều 43. Tại khoản 1 Điều 20 Hiến pháp năm 2013của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có quy định: “Mọi người cóquyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về sức khoẻ,danh dự và nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay bấtkỳ hình thức đối xử nào khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danhdự, nhân phẩm”. Như vậy, có thể thấy, bảo đảm quyền con người trước hết làbảo vệ về tính mạng, sức khỏe, bảo vệ nhân phẩm, danh dự và tự do của họ,vì đó là những điều có ý nghĩa quan trọng hàng đầu đối với con người. Tuy nhiên, trong những năm gần đây có rất nhiều vụ án xâm phạm đếnsức khỏe, danh dự, nhân phẩm của người khác với tính chất ngày càng phứctạp, thủ đoạn ngày càng tinh vi và xảo quyệt, hành vi mang tính chất tập thể,nhất là phạm tội hành hạ đối với trẻ em ngày càng có xu hướng gia tăng dẫnđến xã hội bức xúc, phụ huynh thì phẫn nộ vì đã “đặt niềm tin nhằm chỗ”.Chẳng hạn, ngày 26/11/2017, báo Tuổi Trẻ đăng tải video: “Kinh hoàng bảomẫu đày đọa trẻ mầm non tại trường tư thục”, phản ánh tình trạng các bảomẫu tại cơ sở mầm non tư thục Mầm Xanh trên đường HT 05, phường HiệpThành, Quận 12, TP. HCM, hành hạ nhiều trẻ nhỏ thì ngay sau đó vụ việcphạm tội hình sự của các bảo mẫu này mới bị phát hiện, cơ quan chức năngvào cuộc điều tra và truy cứu trách nhiệm hình sự. Và gần đây nhất là vụ ánbé gái 5 tuổi Nguyễn Thị Yến Nhi bị dượng “hờ” là anh Nguyễn Trung Tiếnhành hạ đánh đập dã man, cụ thể, tại cơ quan công an, Tiến khai nhận “trong ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và Tố tụng hình sự: Tội hành hạ người khác từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THANH VÂN TỘI HÀNH HẠ NGƯỜI KHÁCTỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ HÀ NỘI, NĂM 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THANH VÂN TỘI HÀNH HẠ NGƯỜI KHÁCTỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số: 8.38.01.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ HUỲNH TẤN DUY HÀ NỘI, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôivới sự hướng dẫn của TS. Lê Huỳnh Tấn Duy. Các kết quả trình bày trongLuận văn này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ côngtrình khoa học nào trước đây. Tôi cũng xin cam đoan các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã đượcnêu rõ nguồn gốc. Tác giả Nguyễn Thị Thanh Vân MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁPLUẬT VỀ TỘI HÀNH HẠ NGƯỜI KHÁC ................................................. 8 1.1. Khái niệm và dấu hiệu pháp lý của tội hành hạ người khác .................. 8 1.2. Phân biệt tội hành hạ người khác với một số tội khác ......................... 22 1.3. Sơ lược lịch sử quy định về tội hành hạ người khác trong pháp luật hình sự Việt Nam ........................................................................................ 29Chương 2. THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬTHÌNH SỰ VỀ TỘI HÀNH HẠ NGƯỜI KHÁC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNHPHỐ HỒ CHÍ MINH .................................................................................... 36 2.1. Tổng quan tình hình khởi tố và xét xử về tội hành hạ người khác trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh ................................................................ 36 2.2. Những hạn chế trong áp dụng quy định của pháp luật hình sự về tội hành hạ người khác và nguyên nhân ........................................................... 38Chương 3. YÊU CẦU, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ BẢO ĐẢM ÁPDỤNG ĐÚNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI HÀNHHẠ NGƯỜI KHÁC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ... 55 3.1. Yêu cầu hoàn thiện quy định của pháp luật hình sự về tội hành hạ người khác ................................................................................................... 55 3.2. Giải pháp hoàn thiện và bảo đảm áp dụng đúng quy định của pháp luật hình sự về tội hành hạ người khác .............................................................. 58KẾT LUẬN .................................................................................................... 73DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT1. Bộ luật hình sự BLHS2. Hội đồng xét xử HĐXX3. Tòa án nhân dân TAND4. Viện kiểm sát nhân dân VKSND5. Cơ quan điều tra CQĐT6. Trách nhiệm hình sự TNHS7. Thành phố Hồ Chí Minh TP. HCM DANH SÁCH BẢNG BIỂUBảng 2.2. Tình hình xét xử sơ thẩm vụ án hình sự về tội hành hạ người kháctrên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh ............................................................. 37Bảng 2.1. Tình hình khởi tố vụ án hình sự về tội hành hạ người khác trên địabàn Thành phố Hồ Chí Minh .......................................................................... 37 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hiến pháp năm 2013 lần đầu tiên trong lịch sử lập hiến, đã được thayđổi với “quyền con người” trở thành tiêu đề của tên Chương, thay vì chỉ gọi là“quyền và nghĩa vụ của công dân” như tất cả các bản Hiến pháp trước đây,các quyền con người trong Hiến pháp năm 2013 đã được ghi nhận và đảm bảonhiều hơn từ Điều 14 đến Điều 43. Tại khoản 1 Điều 20 Hiến pháp năm 2013của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có quy định: “Mọi người cóquyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về sức khoẻ,danh dự và nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay bấtkỳ hình thức đối xử nào khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danhdự, nhân phẩm”. Như vậy, có thể thấy, bảo đảm quyền con người trước hết làbảo vệ về tính mạng, sức khỏe, bảo vệ nhân phẩm, danh dự và tự do của họ,vì đó là những điều có ý nghĩa quan trọng hàng đầu đối với con người. Tuy nhiên, trong những năm gần đây có rất nhiều vụ án xâm phạm đếnsức khỏe, danh dự, nhân phẩm của người khác với tính chất ngày càng phứctạp, thủ đoạn ngày càng tinh vi và xảo quyệt, hành vi mang tính chất tập thể,nhất là phạm tội hành hạ đối với trẻ em ngày càng có xu hướng gia tăng dẫnđến xã hội bức xúc, phụ huynh thì phẫn nộ vì đã “đặt niềm tin nhằm chỗ”.Chẳng hạn, ngày 26/11/2017, báo Tuổi Trẻ đăng tải video: “Kinh hoàng bảomẫu đày đọa trẻ mầm non tại trường tư thục”, phản ánh tình trạng các bảomẫu tại cơ sở mầm non tư thục Mầm Xanh trên đường HT 05, phường HiệpThành, Quận 12, TP. HCM, hành hạ nhiều trẻ nhỏ thì ngay sau đó vụ việcphạm tội hình sự của các bảo mẫu này mới bị phát hiện, cơ quan chức năngvào cuộc điều tra và truy cứu trách nhiệm hình sự. Và gần đây nhất là vụ ánbé gái 5 tuổi Nguyễn Thị Yến Nhi bị dượng “hờ” là anh Nguyễn Trung Tiếnhành hạ đánh đập dã man, cụ thể, tại cơ quan công an, Tiến khai nhận “trong ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Tội hành hạ người khác Quyền bất khả xâm phạm về thân thể Luật hình sự Việt NamTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (Phần Các tội phạm): Phần 1 - TS. Cao Thị Oanh (Chủ biên)
129 trang 500 8 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 369 5 0 -
97 trang 338 0 0
-
97 trang 325 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 306 0 0 -
155 trang 301 0 0
-
64 trang 273 0 0
-
26 trang 273 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 234 0 0