Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và Tố tụng hình sự: Tội hiếp dâm trẻ em từ thực tiễn thành phố Hà Nội

Số trang: 85      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.12 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 85,000 VND Tải xuống file đầy đủ (85 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài này nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn của Tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi dưới góc độ luật hình sự nhằm hoàn thiện pháp luật, áp dụng đúng đắn, hiệu quả quy định của pháp luật về tội này trong thực tiễn. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và Tố tụng hình sự: Tội hiếp dâm trẻ em từ thực tiễn thành phố Hà Nội VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THẾ ANH TỘI HIẾP DÂM TRẺ EMTỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ HÀ NỘI, 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THẾ ANH TỘI HIẾP DÂM TRẺ EMTỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số: 8.38.01.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐINH THẾ HƯNG HÀ NỘI, 2020 LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Tội hiếp dâm trẻ em từ thực tiễn Thành phố Hà Nội” là côngtrình nghiên cứu khoa học của cá nhân tôi dưới sự hướng dẫn của TS Đinh ThếHưng. Tôi xin cam đoan số liệu, thông tin và trích dẫn trong luận văn bảo đảmđộ tin cậy, chính xác và trung thực. Những kết luận khoa học của luận văn chưatừng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác, các thông tin và tài liệutrích dẫn trong luận văn được ghi rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn TRẦN THẾ ANH MỤC LỤCDANH MỤC TỪ VIẾT TẮTMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1 .......................................................................................................... 6NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ TỘI HIẾP DÂMNGƯỜI DƯỚI 16 TUỔI ................................................................................. 6 1.1. Khái niệm và các dấu hiệu pháp lý của Tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi. ................................................................................................................ 6 1.2. Quy định của pháp luật hình sự Việt nam về Tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi trong pháp luật hình sự Việt Nam từ năm 1945 đến nay. ......................... 22Chương 2 ........................................................................................................ 31THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI HIẾP DÂMNGƯỜI DƯỚI 16 TUỔI TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI .............................. 31 2.1. Một số vấn đề lý luận về áp dụng pháp luật hình sự đối với Tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi. .............................................................................. 31 2.2. Thực tiễn định tội danh Tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi trên địa bàn Thành phố Hà Nội. ...................................................................................... 36 2.3. Những vướng mắc trong áp dụng pháp luật về Tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi trên địa bàn Thành phố Hà Nội. ............................................. 43 2.4. Nguyên nhân của những vướng mắc khi áp dụng pháp luật về Tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi trên địa bàn Thành phố Hà Nội. ........................... 481Chương 3 ........................................................................................................ 52CÁC YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG ĐÚNG ĐẮNPHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI HIẾP DÂM NGƯỜI DƯỚI 16 TUỔI 52TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI .................................................. 52 3.1. Các yêu cầu áp dụng đúng pháp luật hình sự về Tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi. ................................................................................................ 52 3.2. Các giải pháp bảo đảm áp dụng đúng pháp luật hình sự về Tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi. .............................................................................. 55KẾT LUẬN .................................................................................................... 73DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 772 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLHS Bộ luật hình sự CQĐT Cơ quan điều tra CTTP Cấu thành tội phạm TAND Tòa án nhân dân TANDTC Tòa án nhân dân tối cao TNHS Trách nhiệm hình sự VKSND Viện kiểm sát nhân dân VKSNDTC Viện kiểm sát nhân dân tối cao3 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trẻ em là đối tượng cần sự bảo vệ của toàn xã hội. Thực tiễn hiện nay,nhóm trẻ bị xâm hại tình dục ngày càng diễn biến phức tạp cả về quy mô vàcách thức thực hiện. Xâm hại tình dục trẻ em đang là vấn nạn trên toàn ViệtNam, hậu quả mà các em phải gánh chịu có thể là những tổn thất về sức khỏethể chất và tinh thần, làm giảm khả năng học tập, hòa nhập xã hội và thậm chícó thể hủy hoại các em, ảnh hưởng đến việc trở thành con người tốt, trở thànhcha mẹ tốt trong tương lai. Từ 1/1/2015 đến 30/6/2019, cả nước đã phát hiện,xử lý 8.442 vụ xâm hại trẻ em, với 8.709 trẻ bị xâm hại (1.672 trẻ em nam,7.037 trẻ em nữ). Trong đó, số trẻ em bị xâm hại tình dục là 6.432 em; bạo lực857 em; mua bán, bắt cóc, chiếm đoạt 106 em; các hình thức xâm hại khác là1.314 em. Riêng trong 6 tháng đầu năm 2019, số trẻ em bị xâm hại tăng đột biến,với 1.400 trẻ bị xâm hại, gần bằng 80% số lượng trẻ em bị xâm hại trong cảnăm 2018 (1.779 trẻ). Tính trung bình, cứ 1 ngày cả nước có 7 trẻ em bị xâmhại. Sự gia tăng đột biến này một phần phản ánh thực tế các vụ xâm hại trẻ emngày càng tăng, một phần do người dân, trẻ em chưa có ý thức hơn trong việctố giác, tố cáo hành vi xâm hại trẻ em, đồng thời công tác phát hiện, xử lý hànhvi xâm hại trẻ em cũng chưa được tăng cường hơn giai đoạn trước. Hình thứcxâm hại phổ biến nhất, để lại hậu quả nặng nề và gây bức xúc nhất, nổi lêntrong giai đoạn này là xâm hại tình dục, gần đây với số liệu thống kê cho thấy6.364 vụ và ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: