Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và Tố tụng hình sự: Tội nhận hối lộ theo pháp luật hình sự ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 102
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.03 MB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kết cấu của luận văn gồm phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 chương: Chương 1 - Những vấn đề lý luận về tội nhận hối lộ theo pháp luật hình sự Việt Nam; Chương 2 - Thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự đối với tội nhận hối lộ ở Việt Nam; Chương 3 - Các giải pháp bảo đảm áp dụng đúng pháp luật hình sự đối với tội nhận hối lộ ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và Tố tụng hình sự: Tội nhận hối lộ theo pháp luật hình sự ở Việt Nam hiện nay VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI DƯƠNG THỊ HẢI YẾN TỘI NHẬN HỐI LỘ THEOPHÁP LUẬT HÌNH SỰ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ Hà Nội - 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI DƯƠNG THỊ HẢI YẾN TỘI NHẬN HỐI LỘ THEOPHÁP LUẬT HÌNH SỰ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật hình sự và Tố tụng hình sự Mã số: 8380104 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS. NGUYỄN VĂN HUYÊN Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn nghiên cứu Đề tài “Tội nhận hối lộ theopháp luật hình sự ở Việt Nam hiện nay” là kết quả nghiên cứu của cá nhân tôi,dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Văn Huyên. Các nội dung nghiêncứu và kết quả trong luận văn này là trung thực, chính xác, đồng thời có thamkhảo, sử dụng một số tài liệu, thông tin được đăng tải trên các tác phẩm, bàiviết, tạp chí theo danh mục tài liệu tham khảo của luận văn. Tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn về lời cam đoan này./. Tác giả luận văn Dương Thị Hải Yến MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỘI NHẬN HỐI LỘTHEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM................................................ 6 1.1. Khái niệm, các dấu hiệu pháp lý cơ bản và ý nghĩa của việc quy định tội nhận hối lộ ..................................................................................... 6 1.2. Quy định hình phạt, đường lối xử lý tội phạm trong Bộ luật hình sự ..... 19 1.3. Phân biệt tội nhận hối lộ với 1 số tội phạm khác có liên quan .......... 35Chương 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ ĐỐIVỚI TỘI NHẬN HỐI LỘ Ở VIỆT NAM ................................................... 41 2.1. Khái quát tình hình tội phạm tham nhũng, tội phạm nhận hối lộ ...... 41 2.2. Thực tiễn định tội danh tội nhận hối lộ (trong xét xử) ...................... 46 2.3. Thực tiễn quyết định hình phạt đối với tội nhận hối lộ ..................... 53 2.4. Đánh giá chung .................................................................................. 59Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG ĐÚNG PHÁPLUẬT HÌNH SỰ ĐỐI VỚI TỘI NHẬN HỐI LỘ Ở VIỆT NAM ............ 69 3.1. Tiếp tục hoàn thiện quy định của Bộ luật hình sự hiện hành về tội nhận hối lộ ................................................................................................. 69 3.2. Các giải pháp nâng cao chất lượng hiệu quả áp dụng pháp luật ........ 72 KẾT LUẬN .............................................................................................. 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTBLHS Bộ luật hình sựCSGT Cảnh sát giao thôngCTPTN Các tội phạm tham nhũngCTPVCV Các tội phạm về chức vụCHLB Cộng hòa liên bangHĐQT Hội đồng quản trịTAND Tòa án nhân dânTNHS Trách nhiệm hình sựTPHCM Thành phố Hồ Chí MinhTTGT Thanh tra giao thông MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tham nhũng là một “căn bệnh” đã xuất hiện từ rất lâu đời, nó là kết quảcủa việc thâu tóm quyền lực tạo điều kiện cho một bộ phận nhỏ lợi dụng chứcvụ quyền hạn của mình được giao cho để trục lợi riêng, hòng chiếm đoạt tàisản công làm giàu bất chính cho bản thân mình. Tham nhũng tồn tại ở mọichế độ với những mức độ khác nhau. Ngày nay, khi xã hội ngày càng pháttriển thì vấn nạn tham nhũng diễn ra với tình hình hết sức phức tạp và tinh vi.Tham nhũng là mối đe dọa làm ảnh hưởng đến sự ổn định của nền chính trị vàsự phát triển bền vững của nền kinh tế. Không một quốc gia nào trên thế giớiđứng ngoài vấn nạn này, trong đó có cả Việt Nam. Nhận thức rõ tính chất nguy hiểm của tội phạm tham nhũng, tại Điều 56Hiến pháp 2013 quy định: “Cơ quan, tổ chức, cá nhân phải thực hành tiếtkiệm, chống lãng phí, phòng, chống tham nhũng trong hoạt động kinh tế - xãhội và quản lý nhà nước”. Việc Hiến pháp quy định điều này là sự khẳng địnhcủa Đảng và Nhà nước ta về công cuộc đấu trang phòng chống tham nhũngluôn được chú trọng, quan tâm, đó là một cuộc chiến lâu dài đòi hỏi tất cả mọingười dân, mọi thành phần xã hội chung tay, góp sức đẩy lùi tệ nạn thamnhũng, bảo vệ cuộc sống giàu đẹp hơn. Trong số các tội phạm về tham nhũng gây ảnh hưởng nghiêm trọng thìtội nhận hối lộ trong những năm gần đây có những diễn biến rất phức tạp.Nhiều vụ án lớn, nghiêm trọng về tội nhận hối lộ đã xảy ra trong mọi lĩnh vựcnhư: giao thông vận tải, xây dựng, thi hành án, thanh tra…gây bức xúc trongdư luận xã hội, ảnh hưởng đến uy tín và niềm tin của nhân dân đối với Đảng,Nhà nước. Hoạt động áp dụng pháp luật hình sự trong đấu tranh với loại tộiphạm này còn gặp nhiều khó khăn do chủ thể của tội phạm là chủ thể đặc biệt,các dấu hiệu phạm tội dễ bị nhầm lẫn với các tội phạm chức vụ khác. Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của Luật hình sự Việt Nam chothấy, từ khi thành lập nước (năm 1945) đến trước khi thông qua BLHS năm1985, khái niệm về tội phạm chức vụ nói chung, tội phạm nhận hối lộ nói 1riêng chưa được quy định trong các văn bản pháp luật hình sự. Trên cơ sở kếthừa và phát triển Luật Hình sự của Nhà nước ta từ sau Cách mạng tháng 8năm 1945 đến đầu năm 1980, tổng kết thực tiễn đấu tranh, phòng chống tộiphạm về chức vụ, có dự đoán đến những diễn bi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và Tố tụng hình sự: Tội nhận hối lộ theo pháp luật hình sự ở Việt Nam hiện nay VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI DƯƠNG THỊ HẢI YẾN TỘI NHẬN HỐI LỘ THEOPHÁP LUẬT HÌNH SỰ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ Hà Nội - 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI DƯƠNG THỊ HẢI YẾN TỘI NHẬN HỐI LỘ THEOPHÁP LUẬT HÌNH SỰ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật hình sự và Tố tụng hình sự Mã số: 8380104 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS. NGUYỄN VĂN HUYÊN Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn nghiên cứu Đề tài “Tội nhận hối lộ theopháp luật hình sự ở Việt Nam hiện nay” là kết quả nghiên cứu của cá nhân tôi,dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Văn Huyên. Các nội dung nghiêncứu và kết quả trong luận văn này là trung thực, chính xác, đồng thời có thamkhảo, sử dụng một số tài liệu, thông tin được đăng tải trên các tác phẩm, bàiviết, tạp chí theo danh mục tài liệu tham khảo của luận văn. Tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn về lời cam đoan này./. Tác giả luận văn Dương Thị Hải Yến MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỘI NHẬN HỐI LỘTHEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM................................................ 6 1.1. Khái niệm, các dấu hiệu pháp lý cơ bản và ý nghĩa của việc quy định tội nhận hối lộ ..................................................................................... 6 1.2. Quy định hình phạt, đường lối xử lý tội phạm trong Bộ luật hình sự ..... 19 1.3. Phân biệt tội nhận hối lộ với 1 số tội phạm khác có liên quan .......... 35Chương 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ ĐỐIVỚI TỘI NHẬN HỐI LỘ Ở VIỆT NAM ................................................... 41 2.1. Khái quát tình hình tội phạm tham nhũng, tội phạm nhận hối lộ ...... 41 2.2. Thực tiễn định tội danh tội nhận hối lộ (trong xét xử) ...................... 46 2.3. Thực tiễn quyết định hình phạt đối với tội nhận hối lộ ..................... 53 2.4. Đánh giá chung .................................................................................. 59Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG ĐÚNG PHÁPLUẬT HÌNH SỰ ĐỐI VỚI TỘI NHẬN HỐI LỘ Ở VIỆT NAM ............ 69 3.1. Tiếp tục hoàn thiện quy định của Bộ luật hình sự hiện hành về tội nhận hối lộ ................................................................................................. 69 3.2. Các giải pháp nâng cao chất lượng hiệu quả áp dụng pháp luật ........ 72 KẾT LUẬN .............................................................................................. 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTBLHS Bộ luật hình sựCSGT Cảnh sát giao thôngCTPTN Các tội phạm tham nhũngCTPVCV Các tội phạm về chức vụCHLB Cộng hòa liên bangHĐQT Hội đồng quản trịTAND Tòa án nhân dânTNHS Trách nhiệm hình sựTPHCM Thành phố Hồ Chí MinhTTGT Thanh tra giao thông MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tham nhũng là một “căn bệnh” đã xuất hiện từ rất lâu đời, nó là kết quảcủa việc thâu tóm quyền lực tạo điều kiện cho một bộ phận nhỏ lợi dụng chứcvụ quyền hạn của mình được giao cho để trục lợi riêng, hòng chiếm đoạt tàisản công làm giàu bất chính cho bản thân mình. Tham nhũng tồn tại ở mọichế độ với những mức độ khác nhau. Ngày nay, khi xã hội ngày càng pháttriển thì vấn nạn tham nhũng diễn ra với tình hình hết sức phức tạp và tinh vi.Tham nhũng là mối đe dọa làm ảnh hưởng đến sự ổn định của nền chính trị vàsự phát triển bền vững của nền kinh tế. Không một quốc gia nào trên thế giớiđứng ngoài vấn nạn này, trong đó có cả Việt Nam. Nhận thức rõ tính chất nguy hiểm của tội phạm tham nhũng, tại Điều 56Hiến pháp 2013 quy định: “Cơ quan, tổ chức, cá nhân phải thực hành tiếtkiệm, chống lãng phí, phòng, chống tham nhũng trong hoạt động kinh tế - xãhội và quản lý nhà nước”. Việc Hiến pháp quy định điều này là sự khẳng địnhcủa Đảng và Nhà nước ta về công cuộc đấu trang phòng chống tham nhũngluôn được chú trọng, quan tâm, đó là một cuộc chiến lâu dài đòi hỏi tất cả mọingười dân, mọi thành phần xã hội chung tay, góp sức đẩy lùi tệ nạn thamnhũng, bảo vệ cuộc sống giàu đẹp hơn. Trong số các tội phạm về tham nhũng gây ảnh hưởng nghiêm trọng thìtội nhận hối lộ trong những năm gần đây có những diễn biến rất phức tạp.Nhiều vụ án lớn, nghiêm trọng về tội nhận hối lộ đã xảy ra trong mọi lĩnh vựcnhư: giao thông vận tải, xây dựng, thi hành án, thanh tra…gây bức xúc trongdư luận xã hội, ảnh hưởng đến uy tín và niềm tin của nhân dân đối với Đảng,Nhà nước. Hoạt động áp dụng pháp luật hình sự trong đấu tranh với loại tộiphạm này còn gặp nhiều khó khăn do chủ thể của tội phạm là chủ thể đặc biệt,các dấu hiệu phạm tội dễ bị nhầm lẫn với các tội phạm chức vụ khác. Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của Luật hình sự Việt Nam chothấy, từ khi thành lập nước (năm 1945) đến trước khi thông qua BLHS năm1985, khái niệm về tội phạm chức vụ nói chung, tội phạm nhận hối lộ nói 1riêng chưa được quy định trong các văn bản pháp luật hình sự. Trên cơ sở kếthừa và phát triển Luật Hình sự của Nhà nước ta từ sau Cách mạng tháng 8năm 1945 đến đầu năm 1980, tổng kết thực tiễn đấu tranh, phòng chống tộiphạm về chức vụ, có dự đoán đến những diễn bi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Tội danh tội nhận hối lộ Đường lối xử lý tội phạm Luật hình sự Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (Phần Các tội phạm): Phần 1 - TS. Cao Thị Oanh (Chủ biên)
129 trang 489 8 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 263 0 0
-
26 trang 259 0 0
-
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 229 0 0