Luận văn Thạc sĩ Luật học: Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định
Số trang: 71
Loại file: pdf
Dung lượng: 702.58 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn này nghiên cứu phân tích làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự theo pháp luật hình sự. Đánh giá tình hình, đặc điểm có liên quan và thực trạng áp dụng các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự tại Tòa án nhân dân huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐÀO THANH DIÊNCÁC TÌNH TIẾT GIẢM NHẸ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰTỪ THỰC TIỄN HUYỆN TÂY SƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐÀO THANH DIÊNCÁC TÌNH TIẾT GIẢM NHẸ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰTỪ THỰC TIỄN HUYỆN TÂY SƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: Luật Hình sự và Tố tụng Hình sự Mã số: 8.38.01.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN NGỌC HÀ HÀ NỘI, năm 2020 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Các tình tiết giảm nhẹ TNHS có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trìnhxem xét, đánh giá và quyết định hình phạt của Hội đồng xét xử đối với ngườiphạm tội trong mỗi vụ án cụ thể. Việc lạm dụng hoặc thờ ơ đối với việc ápdụng chúng đều sẽ gây nên hậu quả nhất định. Quyết định hình phạt quá nhẹdẫn đến giảm hiệu quả đấu tranh phòng, chống tội phạm; còn quyết định hìnhphạt quá nghiêm khắc, dẫn đến phản tác dụng đối với quá trình cải tạo, giáodục người phạm tội. Trong BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) đã bổ sung một sốquy định mới đáp ứng yêu cầu thực tiễn công tác phòng, chống tội phạm, cáctình tiết giảm nhẹ TNHS tiếp tục được quy định trong một điều luật riêng biệt– Điều 51, với 22 tình tiết cụ thể được ghi nhận tại Khoản 1 và các tình tiếtkhác được xác định trên cơ sở quyết định của Tòa án theo quy định tại khoản2 Điều 51. Đây là cơ sở pháp lý quan trọng để cơ quan tiến hành tố tụng hìnhsự đánh giá đúng tính chất vụ án, tính chất và mức độ nguy hiểm hành viphạm tội. Từ đó đưa ra quyết định hình phạt phù hợp, đảm bảo vừa có tínhrăn đe, nhưng cũng đồng thời có giá trị cải tạo, giáo dục người phạm tội. Chính sách khoan hồng trong chính sách hình sự của Việt Nam luônđược đặt lên hàng đầu, việc áp dụng các tình tiết giảm nhẹ TNHS trong giảiquyết các vụ án hình sự vì vậy có phạm vi tương đối rộng và tần suất lớn. Tuynhiên, thực tế cho thấy, hiện nay hiệu quả, tính đúng đắn trong áp dụng cáctình tiết này vẫn tồn tại những điểm hạn chế nhất định. Từ thực tiễn tại địa bàn huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định, việc xét xử cácvụ án hình sự của Tòa án nhân dân huyện phần lớn đều được áp dụng các tìnhtiết giảm nhẹ TNHS theo đúng quy định của pháp luật. Nhưng cá biệt vẫn cònnhững trường hợp, do cách hiểu chưa đúng, chưa đồng nhất, việc nhìn nhận, 1đánh giá chưa đầy đủ, thiếu khách quan đã dẫn đến những bất cập trong thựctiễn áp dụng. Chình vì vậy, việc lựa chọn đề tài luận văn “Các tình tiết giảm nhẹtrách nhiệm hình sự theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn huyện TâySơn, tỉnh Bình Định” trên cơ sở phân tích một cách khoa học các vấn đề lýluận và dữ liệu thực tiễn từ địa bàn huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định sẽ gópphần làm rõ những vấn đề còn vướng mắc khi áp dụng vào thực tiễn, để từ đóđưa ra những giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng ápdụng các tình tiết giảm nhẹ TNHS trong giải quyết các vụ án hình sự trên địabàn huyện Tây Sơn nói riêng và hệ thống Luật hình sự Việt Nam nói chung. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Các tình tiết giảm nhẹ TNHS đã được nghiên cứu qua nhiều công trìnhkhoa học, các sách, báo, giáo trình với tư cách là một trong những căn cứquyết định hình phạt. Có thể kể đến một số công trình nghiên cứu có liênquan trực tiếp đến vấn đề được nghiên cứu trong luận văn, bao gồm: GS -TSKH Đào Trí Úc (2000), Luật hình sự Việt Nam, quyển 1, Nxb Khoa học xãhội, Hà Nội; Tập thể tác giả do PGS.TS Võ Khánh Vinh chủ biên (2001),Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung), Nxb Giáo dục, Đại họcHuế….. Ngoài ra, còn một số bài nghiên viết đăng trên các tạp chí khoa học cóliên quan đến đề tài các tình tiết giảm nhẹ TNHS như: Nguyễn Ngọc Kiện(2017) “Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự quy định tại Điều 51 Bộluật Hình sự năm 2015”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 4, tr.31-37; ĐinhVăn Quế (2019) “Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự và việc áp dụngkhi quyết định hình phạt”, Tạp chí Kiểm sát, số 6, tr.28-40; Đinh Văn Quế(2019) “Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự và việc áp dụng khi quyếtđịnh hình phạt”, Tạp chí Kiểm sát, số 7, tr.34-43; Đinh Văn Quế (2018) “Một 2số vấn đề cần chú ý khi áp dụng các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệmhình sự khi quyết định hình phạt”, Tạp chí Kiểm sát, số 14, tr.20-23; NguyễnĐức Hạnh (2018) “Những điểm mới về các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng tráchnhiệm hình sự”, Tạp chí Khoa học Kiểm sát, số 4, tr.3-9…. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐÀO THANH DIÊNCÁC TÌNH TIẾT GIẢM NHẸ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰTỪ THỰC TIỄN HUYỆN TÂY SƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐÀO THANH DIÊNCÁC TÌNH TIẾT GIẢM NHẸ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰTỪ THỰC TIỄN HUYỆN TÂY SƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: Luật Hình sự và Tố tụng Hình sự Mã số: 8.38.01.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN NGỌC HÀ HÀ NỘI, năm 2020 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Các tình tiết giảm nhẹ TNHS có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trìnhxem xét, đánh giá và quyết định hình phạt của Hội đồng xét xử đối với ngườiphạm tội trong mỗi vụ án cụ thể. Việc lạm dụng hoặc thờ ơ đối với việc ápdụng chúng đều sẽ gây nên hậu quả nhất định. Quyết định hình phạt quá nhẹdẫn đến giảm hiệu quả đấu tranh phòng, chống tội phạm; còn quyết định hìnhphạt quá nghiêm khắc, dẫn đến phản tác dụng đối với quá trình cải tạo, giáodục người phạm tội. Trong BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) đã bổ sung một sốquy định mới đáp ứng yêu cầu thực tiễn công tác phòng, chống tội phạm, cáctình tiết giảm nhẹ TNHS tiếp tục được quy định trong một điều luật riêng biệt– Điều 51, với 22 tình tiết cụ thể được ghi nhận tại Khoản 1 và các tình tiếtkhác được xác định trên cơ sở quyết định của Tòa án theo quy định tại khoản2 Điều 51. Đây là cơ sở pháp lý quan trọng để cơ quan tiến hành tố tụng hìnhsự đánh giá đúng tính chất vụ án, tính chất và mức độ nguy hiểm hành viphạm tội. Từ đó đưa ra quyết định hình phạt phù hợp, đảm bảo vừa có tínhrăn đe, nhưng cũng đồng thời có giá trị cải tạo, giáo dục người phạm tội. Chính sách khoan hồng trong chính sách hình sự của Việt Nam luônđược đặt lên hàng đầu, việc áp dụng các tình tiết giảm nhẹ TNHS trong giảiquyết các vụ án hình sự vì vậy có phạm vi tương đối rộng và tần suất lớn. Tuynhiên, thực tế cho thấy, hiện nay hiệu quả, tính đúng đắn trong áp dụng cáctình tiết này vẫn tồn tại những điểm hạn chế nhất định. Từ thực tiễn tại địa bàn huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định, việc xét xử cácvụ án hình sự của Tòa án nhân dân huyện phần lớn đều được áp dụng các tìnhtiết giảm nhẹ TNHS theo đúng quy định của pháp luật. Nhưng cá biệt vẫn cònnhững trường hợp, do cách hiểu chưa đúng, chưa đồng nhất, việc nhìn nhận, 1đánh giá chưa đầy đủ, thiếu khách quan đã dẫn đến những bất cập trong thựctiễn áp dụng. Chình vì vậy, việc lựa chọn đề tài luận văn “Các tình tiết giảm nhẹtrách nhiệm hình sự theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn huyện TâySơn, tỉnh Bình Định” trên cơ sở phân tích một cách khoa học các vấn đề lýluận và dữ liệu thực tiễn từ địa bàn huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định sẽ gópphần làm rõ những vấn đề còn vướng mắc khi áp dụng vào thực tiễn, để từ đóđưa ra những giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng ápdụng các tình tiết giảm nhẹ TNHS trong giải quyết các vụ án hình sự trên địabàn huyện Tây Sơn nói riêng và hệ thống Luật hình sự Việt Nam nói chung. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Các tình tiết giảm nhẹ TNHS đã được nghiên cứu qua nhiều công trìnhkhoa học, các sách, báo, giáo trình với tư cách là một trong những căn cứquyết định hình phạt. Có thể kể đến một số công trình nghiên cứu có liênquan trực tiếp đến vấn đề được nghiên cứu trong luận văn, bao gồm: GS -TSKH Đào Trí Úc (2000), Luật hình sự Việt Nam, quyển 1, Nxb Khoa học xãhội, Hà Nội; Tập thể tác giả do PGS.TS Võ Khánh Vinh chủ biên (2001),Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung), Nxb Giáo dục, Đại họcHuế….. Ngoài ra, còn một số bài nghiên viết đăng trên các tạp chí khoa học cóliên quan đến đề tài các tình tiết giảm nhẹ TNHS như: Nguyễn Ngọc Kiện(2017) “Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự quy định tại Điều 51 Bộluật Hình sự năm 2015”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 4, tr.31-37; ĐinhVăn Quế (2019) “Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự và việc áp dụngkhi quyết định hình phạt”, Tạp chí Kiểm sát, số 6, tr.28-40; Đinh Văn Quế(2019) “Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự và việc áp dụng khi quyếtđịnh hình phạt”, Tạp chí Kiểm sát, số 7, tr.34-43; Đinh Văn Quế (2018) “Một 2số vấn đề cần chú ý khi áp dụng các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệmhình sự khi quyết định hình phạt”, Tạp chí Kiểm sát, số 14, tr.20-23; NguyễnĐức Hạnh (2018) “Những điểm mới về các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng tráchnhiệm hình sự”, Tạp chí Khoa học Kiểm sát, số 4, tr.3-9…. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự Luật hình sự Việt Nam Tòa án nhân dân huyện Tây SơnTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (Phần Các tội phạm): Phần 1 - TS. Cao Thị Oanh (Chủ biên)
129 trang 492 8 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 330 0 0
-
97 trang 313 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 282 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 265 0 0
-
26 trang 263 0 0
-
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 231 0 0