Danh mục

Luận văn thạc sĩ Luật học: Chế định án treo trong luật Hình sự Việt Nam một số vấn đề lý luận và thực tiễn

Số trang: 121      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn này là tìm ra nguyên nhân của việc áp dụng chế định án treo không có căn cứ và không đúng pháp luật, từ đó tìm ra giải pháp hoàn thiện về mặt lý luận cũng như thực tiễn áp dụng các quy định về án treo, đưa ra một số kiến nghị nhằm khắc phục thực trạng đó cũng như nhằm hoàn thiện chế định án treo về mặt lý luận và thực tiễn áp dụng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn thạc sĩ Luật học: Chế định án treo trong luật Hình sự Việt Nam một số vấn đề lý luận và thực tiễnLuận văn thạc sỹ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ VĂN LUẬT CHẾ ĐỊNH ÁN TREO TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chuyên ngành: Luật hình sự Mã số : 5.05.14 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS. TSKH Lê Cảm Hà Nội - 2005 1 BẢN THỐNG KÊ CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN- BLHS ................................. Bộ luật hình sự.- BLTTHS ............................ Bộ luật tố tụng hình sự.- CHXHCN ........................... Cộng hoà xã hội chủ nghĩa.- CHHP................................. Chấp hành hình phạt.- ĐKTT................................. Điều kiện thử thách.- HĐTP .................................. Hội đồng thẩm phán.- HTND ................................. Hội thẩm nhân dân.- HĐXX................................. Hội đồng xét xử.- NTNPT .............................. Nhân thân người phạm tội.- PLHS................................... Pháp luật hình sự.- TAND…………………… Toà án nhân dân.- TGTT……………………. Thời gian thử thách.- TNHS…………………… Trách nhiệm hình sự.- TTTN…………………… Tình tiết tăng nặng.-TTGN……………………. Tình tiết giảm nhẹ.-TANDTC………………... Toà án nhân dân tối cao.- XHCN…………………… Xã hội chủ nghĩa. 3 MỤC LỤC TRANG Phần mở đầu. 1 1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu. 1 2. Tình hình nghiên cứu đề tài. 3 3. Phạm vi và mục đích nghiên cứu đề tài. 5 4. Những điểm mới của luận văn. 5 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu luận văn. 6 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn. 7 7. Bố cục của Luận văn: 7Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ÁN TREO 91.1. Khái niệm, bản chất pháp lý, vai trò và ý nghĩa của án treo. 9 1.1.1. Khái niệm án treo. 9 1.1.2. Bản chất pháp lý của án treo. 12 1.1.3. Vai trò, ý nghĩa của án treo trong công tác đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm. 161.2. Quy định về án treo trong luật hình sự Việt Nam trước năm 1985. 191.3. Quy định về án treo trong luật hình sự Việt Nam giai đoạn 1985-1999. 211.4. Quy định về án treo trong luật hình sự Việt Nam hiện hành. 311.4.1. Căn cứ để cho người bị phạt tù được hưởng án treo. 321.4.1.1. Về mức hình phạt tù. 321.4.1.2. Về nhân thân người phạm tội. 331.4.1.3. Về các tình tiết giảm nhẹ để xem xét cho hưởng án treo. 341.4.1.4. Xét không cần thiết bắt chấp hành hình phạt tù. 351.4.2. Thời gian thử thách và cách tính thời gian thử thách của án treo. 361.4.2.1. Thời gian thử thách của án treo. 361.4.2.2. Cách tính thời gian thử thách của án treo. 371.4.3. Tổng hợp hình phạt khi người hưởng án treo phạm tội mới trong thời gian thử thách. 381.4.4. Về áp dụng hình phạt bổ sung đối với người bị phạt tù nhưng cho hưởng án treo. 401.4.5. Việc giao người bị án treo cho cơ quan nhà nước hoặc tổ chức xã hội giám sát và giáo 41dục.1.4.6. Về sửa bản án sơ thẩm. 431.4.7. Về giảm thời gian thử thách. 431.4.8. Việc đương nhiên xoá án đối với người được hưởng án treo. 44Chương 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG CHẾ ĐỊNH ÁN TREO TRONG HOẠT ĐỘNG ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: