Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng đào tạo nghề cho xuất khẩu lao động từ thực tiễn Trường cao đẳng nghề thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 79
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.06 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản của pháp luật về HĐĐTN cho XKLĐ và thực tiễn áp dụng và thực hiện pháp luật về HĐĐTN trong XKLĐ hiện nay ở Việt Nam để chỉ ra những ưu điểm và bất cập của pháp luật về HĐĐTN trong XKLĐ. Trên cơ sở những kết quả nghiên cứu, luận văn đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về HĐĐTN cho XKLĐ giúp nâng cao hiệu quả ĐTN cho XKLĐ để phát triển kinh tế -xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng đào tạo nghề cho xuất khẩu lao động từ thực tiễn Trường cao đẳng nghề thành phố Hồ Chí Minh VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HUỲNH NGUYỄN CHÁNH TRUNG HỢP ĐỒNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO XUẤT KHẨU LAO ĐỘNGTỪ THỰC TIỄN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HUỲNH NGUYỄN CHÁNH TRUNG HỢP ĐỒNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO XUẤT KHẨU LAO ĐỘNGTỪ THỰC TIỄN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS NGUYỄN HỮU CHÍ HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Để thực hiện được luận văn này, tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ quý báutrong suốt quá trình học tập, viết và hoàn thành luận văn. Tôi xin trân trọng gửi lờicảm ơn đến Quý Thầy Cô Học viện Khoa học Xã hội thuộc Viện Hàn lâm Khoa họcXã hội Việt Nam! Đặc biệt, tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến PGS. TS. Nguyễn Hữu Chí,người Thầy đã tận tâm giảng dạy và hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin cảm ơn lãnh đạo, các đồng nghiệp Trường Cao đẳng nghề Thành phốHồ Chí Minh đã hỗ trợ, chia sẻ công việc để tôi yên tâm hoàn thành khóa học này.Đồng thời, tôi cũng xin trân trọng cảm ơn các đồng nghiệp, các Thầy Cô đã hỗ trợ vàtạo điều kiện giúp đỡ tôi trong việc điều tra, thu thập tài liệu nghiên cứu phục vụ choviệc viết và hoàn thành luận văn. Tác giả luận văn Huỳnh Nguyễn Chánh Trung MỤC LỤCMỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1Chương 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG ĐÀO TẠO NGHỀTRONG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG .................................................................... 101.1. Quan niệm về đào tạo nghề ................................................................................ 101.2. Quan niệm về hợp đồng đào tạo nghề trong xuất khẩu lao động....................... 191.3. Lịch sử hình thành và phát triển của chế định đào tạo nghề trong pháp luật laođộng Việt Nam .......................................................................................................... 23Chương 2. PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG ĐÀO TẠO NGHỀ TRONG XUẤTKHẨU LAO ĐỘNG VÀ THỰC TRẠNG THỰC HIỆN Ở VIỆT NAM ........... 282.1. Giao kết hợp đồng đào tạo nghề trong xuất khẩu lao động ............................... 282.2. Thực hiện hợp đồng đào tạo nghề trong xuất khẩu lao động ............................. 332.3. Chấm dứt hợp đồng đào tạo nghề trong xuất khẩu lao động ............................. 452.4. Giải quyết tranh chấp về hợp đồng đào tạo nghề cho xuất khẩu lao động ........ 46Chương 3. THỰC THI PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHOXUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TỪ THỰC TIỄN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀTHÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ................................ 483.1. Giới thiệu về Trường Cao đẳng nghề Thành phố Hồ Chí Minh ........................ 483.2. Một số nhận xét về thực trạng áp dụng hợp đồng đào tạo nghề cho xuất khẩulao động từ thực tiễn Trường Cao đẳng nghề Thành phố Hồ Chí Minh ............... 483.3. Kiến nghị hoàn thiện luật pháp hợp đồng đào tạo nghề cho xuất khẩu lao độngtừ thực tiễn Trường Cao đẳng nghề Thành phố Hồ Chí Minh .................................. 50KẾT LUẬN .............................................................................................................. 53DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................... 55PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTCNH - HĐH Công nghiệp hóa – hiện đại hóaCSDN Cơ sở dạy nghềCSĐT Cơ sở đào tạoĐTN Đào tạo nghềGDNN Giáo dục nghề nghiệpHĐĐTN Hợp đồng đào tạo nghềLĐ-TB&XH Lao động-Thương binh và Xã hộiNLĐ Người lao độngNLĐVNĐLVƠNN Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoàiQLLĐNN Quản lý lao động ngoài nướcTP.HCM Thành phố Hồ Chí MinhXKLĐ Xuất khẩu lao động MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đào tạo nghề (ĐTN) là một trong những vấn đề then chốt trong chiến lượccủa các quốc gia nhằm tạo ra lực lượng lao động có trình độ chuyên môn, có kiếnthức, tay nghề và các kĩ năng để giúp phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội. Với quanđiểm xem lao động kỹ thuật là lực lượng nòng cốt trong quá trình công nghiệp hóa -hiện đại hóa (CNH-HĐH) đất nước, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lầnthứ 6 (Khóa IX) về giáo dụ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng đào tạo nghề cho xuất khẩu lao động từ thực tiễn Trường cao đẳng nghề thành phố Hồ Chí Minh VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HUỲNH NGUYỄN CHÁNH TRUNG HỢP ĐỒNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO XUẤT KHẨU LAO ĐỘNGTỪ THỰC TIỄN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HUỲNH NGUYỄN CHÁNH TRUNG HỢP ĐỒNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO XUẤT KHẨU LAO ĐỘNGTỪ THỰC TIỄN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS NGUYỄN HỮU CHÍ HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Để thực hiện được luận văn này, tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ quý báutrong suốt quá trình học tập, viết và hoàn thành luận văn. Tôi xin trân trọng gửi lờicảm ơn đến Quý Thầy Cô Học viện Khoa học Xã hội thuộc Viện Hàn lâm Khoa họcXã hội Việt Nam! Đặc biệt, tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến PGS. TS. Nguyễn Hữu Chí,người Thầy đã tận tâm giảng dạy và hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin cảm ơn lãnh đạo, các đồng nghiệp Trường Cao đẳng nghề Thành phốHồ Chí Minh đã hỗ trợ, chia sẻ công việc để tôi yên tâm hoàn thành khóa học này.Đồng thời, tôi cũng xin trân trọng cảm ơn các đồng nghiệp, các Thầy Cô đã hỗ trợ vàtạo điều kiện giúp đỡ tôi trong việc điều tra, thu thập tài liệu nghiên cứu phục vụ choviệc viết và hoàn thành luận văn. Tác giả luận văn Huỳnh Nguyễn Chánh Trung MỤC LỤCMỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1Chương 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG ĐÀO TẠO NGHỀTRONG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG .................................................................... 101.1. Quan niệm về đào tạo nghề ................................................................................ 101.2. Quan niệm về hợp đồng đào tạo nghề trong xuất khẩu lao động....................... 191.3. Lịch sử hình thành và phát triển của chế định đào tạo nghề trong pháp luật laođộng Việt Nam .......................................................................................................... 23Chương 2. PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG ĐÀO TẠO NGHỀ TRONG XUẤTKHẨU LAO ĐỘNG VÀ THỰC TRẠNG THỰC HIỆN Ở VIỆT NAM ........... 282.1. Giao kết hợp đồng đào tạo nghề trong xuất khẩu lao động ............................... 282.2. Thực hiện hợp đồng đào tạo nghề trong xuất khẩu lao động ............................. 332.3. Chấm dứt hợp đồng đào tạo nghề trong xuất khẩu lao động ............................. 452.4. Giải quyết tranh chấp về hợp đồng đào tạo nghề cho xuất khẩu lao động ........ 46Chương 3. THỰC THI PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHOXUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TỪ THỰC TIỄN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀTHÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ................................ 483.1. Giới thiệu về Trường Cao đẳng nghề Thành phố Hồ Chí Minh ........................ 483.2. Một số nhận xét về thực trạng áp dụng hợp đồng đào tạo nghề cho xuất khẩulao động từ thực tiễn Trường Cao đẳng nghề Thành phố Hồ Chí Minh ............... 483.3. Kiến nghị hoàn thiện luật pháp hợp đồng đào tạo nghề cho xuất khẩu lao độngtừ thực tiễn Trường Cao đẳng nghề Thành phố Hồ Chí Minh .................................. 50KẾT LUẬN .............................................................................................................. 53DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................... 55PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTCNH - HĐH Công nghiệp hóa – hiện đại hóaCSDN Cơ sở dạy nghềCSĐT Cơ sở đào tạoĐTN Đào tạo nghềGDNN Giáo dục nghề nghiệpHĐĐTN Hợp đồng đào tạo nghềLĐ-TB&XH Lao động-Thương binh và Xã hộiNLĐ Người lao độngNLĐVNĐLVƠNN Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoàiQLLĐNN Quản lý lao động ngoài nướcTP.HCM Thành phố Hồ Chí MinhXKLĐ Xuất khẩu lao động MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đào tạo nghề (ĐTN) là một trong những vấn đề then chốt trong chiến lượccủa các quốc gia nhằm tạo ra lực lượng lao động có trình độ chuyên môn, có kiếnthức, tay nghề và các kĩ năng để giúp phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội. Với quanđiểm xem lao động kỹ thuật là lực lượng nòng cốt trong quá trình công nghiệp hóa -hiện đại hóa (CNH-HĐH) đất nước, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lầnthứ 6 (Khóa IX) về giáo dụ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Luật Kinh tế Hợp đồng đào tạo nghề Xuất khẩu lao động Hợp đồng đào tạo nghềGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 549 0 0
-
Xuất khẩu lao động ở Nghệ An và những vấn đề đặt ra
4 trang 533 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
36 trang 318 0 0
-
97 trang 307 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 262 0 0