Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng mẫu điện tử - Tình trạng không đọc hợp đồng của người tiêu dùng - Từ góc độ bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
Số trang: 77
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.41 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ góc nhìn pháp luật hợp đồng, thông qua những nghiên cứu sơ khởi về một loại hình giao kết mới nhưng cũng không còn lạ lẫm trong xã hội hiện nay, đề tài mong muốn đóng góp những suy nghĩ đầu tiên trong việc hình thành những lý luận làm nền tảng cho quan hệ hợp đồng hết sức tiềm năng này. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng mẫu điện tử - Tình trạng không đọc hợp đồng của người tiêu dùng - Từ góc độ bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH TRẦN NGUYÊN HẠNH HỢP ĐỒNG MẪU ĐIỆN TỬ- TÌNH TRẠNG KHÔNG ĐỌC HỢP ĐỒNG CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG: TỪ GÓC ĐỘ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH TRẦN NGUYÊN HẠNH HỢP ĐỒNG MẪU ĐIỆN TỬ- TÌNH TRẠNG KHÔNG ĐỌC HỢP ĐỒNG CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG: TỪ GÓC ĐỘ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60380107 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. PHẠM DUY NGHĨA TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là Trần Nguyên Hạnh, mã số học viên: 7701241069A, là học viên lớp Cao học Luật LLM 01, Khóa chuyên ngành Luật kinh tế, Khoa Luật, Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, là tác giả của Luận văn thạc sĩ luật học với đề tài “HỢP ĐỒNG MẪU ĐIỆN TỬ- TÌNH TRẠNG KHÔNG ĐỌC HỢP ĐỒNG CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG: TỪ GÓC ĐỘ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG ” (Sau đây gọi tắt là “Luận văn”). Tôi xin cam đoan tất cả các nội dung được trình bày trong Luận văn này là kết quả nghiên cứu độc lập của cá nhân tôi dưới sự hướng dẫn của người hướng dẫn khoa học. Trong Luận văn có sử dụng, trích dẫn một số ý kiến, quan điểm khoa học của một số tác giả. Các thông tin này đều được trích dẫn nguồn cụ thể, chính xác và có thể kiểm chứng. Các số liệu, thông tin được sử dụng trong Luận văn là hoàn toàn khách quan và trung thực. Học viên thực hiện Trần Nguyên Hạnh MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TÓM TẮT LUẬN VĂN PHẦN MỞ ĐẦU................................................................................................................... 1 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ HỢP ĐỒNG – HỢP ĐỒNG MẪU VÀ HỢP ĐỒNG MẪU ĐIỆN TỬ .................................................................................................................... 6 1.1. Những vấn đề về hợp đồng và hợp đồng với bên yếu thế........................................ 6 1.1.1. Hợp đồng và nguyên tắc giao kết hợp đồng ............................................................. 6 1.1.2. Hợp đồng với người tiêu dùng với tư cách là bên yếu thế ....................................... 9 1.2. Hợp đồng mẫu và hợp đồng mẫu điện tử ............................................................... 14 1.2.1. Khái niệm hợp đồng mẫu ....................................................................................... 14 1.2.2. Bản chất hợp đồng mẫu trong quan hệ hợp đồng với người tiêu dùng .................. 16 1.2.3. Các loại hợp đồng mẫu trong giao dịch thương mại điện tử .................................. 17 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC ĐỌC HỢP ĐỒNG CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG ................................................................................. 22 2.1. Thực trạng đọc hợp đồng của người tiêu dùng ...................................................... 22 2.2. Các yếu tố tác động đến việc đọc hợp đồng của người tiêu dùng ......................... 28 2.2.1. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng không đọc hợp đồng của người tiêu dùng .......... 28 2.2.2. Mong đợi của người tiêu dùng từ hợp đồng mẫu ................................................... 36 2.2.3. Nghĩa vụ công khai hợp đồng của thương nhân ..................................................... 39 2.3. Quy định về nghĩa vụ đọc hợp đồng và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong hợp đồng mẫu ..................................................................................................................... 41 2.3.1. Nghĩa vụ đọc hợp đồng .......................................................................................... 41 2.3.2. Quy định về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng không đọc hợp đồng .................... 43 CHƯƠNG 3. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT GIẢI QUYẾT TÌNH TRẠNG KHÔNG ĐỌC HỢP ĐỒNG CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG ................................................................................. 49 3.1. Quy định về công khai thông tin hợp đồng ............................................................ 49 3.2. Quyền rút lui khỏi hợp đồng .................................................................................... 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật Dân sự BLDS 2005 Bộ luật Dân sự 2005 BLDS 2015 Bộ luật Dân sự 2015 Luật BVQLNTD 2010 Luật Bảo vệ Quyền lợi Người tiêu dùng 2010 EULA End User License Agreement – Thỏa thuận người dùng cuối PLSC Principle of the Law of Software Contracts TMĐT Thương mại điện tử TÓM TẮT LUẬN VĂN Vấn đề đọc hợp đồng, đặc biệt là hợp đồng mẫu, ít được đặt ra trong hoạt động tiêu dùng, mà mặc nhiên được hiểu rằng khi giao kết hợp đồng, người tiêu dùng đã đọc hợp đồng, hay chí ít có cơ hội đọc hợp đồng. Tuy vậy, trong bối cảnh hợp đồng được giao kết hàng ngày, hàng giờ, dưới nhiều hình thức khác nhau, cùng với sự phát triển bùng nổ của về công nghệ thông tin thế kỷ 21, dù có thêm nhiều lựa chọn về kênh tiêu dùng, tiếp cận thêm nhiều loại hình dịch vụ, hàng hóa, các giao dịch tiêu dùng cũng từ đó trở nên phức tạp hơn, đặc biệt là giao dịch thương mại điện tử. Luận văn, thông qua việc phân tích, đánh giá làm rõ cơ sở khoa học, lý luận trong pháp luật hợp đồng quốc tế, cụ thể là Mỹ và Châu Âu, và pháp luật trong nước, cũng như tìm hiểu về tình hình thự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng mẫu điện tử - Tình trạng không đọc hợp đồng của người tiêu dùng - Từ góc độ bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH TRẦN NGUYÊN HẠNH HỢP ĐỒNG MẪU ĐIỆN TỬ- TÌNH TRẠNG KHÔNG ĐỌC HỢP ĐỒNG CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG: TỪ GÓC ĐỘ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH TRẦN NGUYÊN HẠNH HỢP ĐỒNG MẪU ĐIỆN TỬ- TÌNH TRẠNG KHÔNG ĐỌC HỢP ĐỒNG CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG: TỪ GÓC ĐỘ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60380107 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. PHẠM DUY NGHĨA TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là Trần Nguyên Hạnh, mã số học viên: 7701241069A, là học viên lớp Cao học Luật LLM 01, Khóa chuyên ngành Luật kinh tế, Khoa Luật, Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, là tác giả của Luận văn thạc sĩ luật học với đề tài “HỢP ĐỒNG MẪU ĐIỆN TỬ- TÌNH TRẠNG KHÔNG ĐỌC HỢP ĐỒNG CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG: TỪ GÓC ĐỘ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG ” (Sau đây gọi tắt là “Luận văn”). Tôi xin cam đoan tất cả các nội dung được trình bày trong Luận văn này là kết quả nghiên cứu độc lập của cá nhân tôi dưới sự hướng dẫn của người hướng dẫn khoa học. Trong Luận văn có sử dụng, trích dẫn một số ý kiến, quan điểm khoa học của một số tác giả. Các thông tin này đều được trích dẫn nguồn cụ thể, chính xác và có thể kiểm chứng. Các số liệu, thông tin được sử dụng trong Luận văn là hoàn toàn khách quan và trung thực. Học viên thực hiện Trần Nguyên Hạnh MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TÓM TẮT LUẬN VĂN PHẦN MỞ ĐẦU................................................................................................................... 1 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ HỢP ĐỒNG – HỢP ĐỒNG MẪU VÀ HỢP ĐỒNG MẪU ĐIỆN TỬ .................................................................................................................... 6 1.1. Những vấn đề về hợp đồng và hợp đồng với bên yếu thế........................................ 6 1.1.1. Hợp đồng và nguyên tắc giao kết hợp đồng ............................................................. 6 1.1.2. Hợp đồng với người tiêu dùng với tư cách là bên yếu thế ....................................... 9 1.2. Hợp đồng mẫu và hợp đồng mẫu điện tử ............................................................... 14 1.2.1. Khái niệm hợp đồng mẫu ....................................................................................... 14 1.2.2. Bản chất hợp đồng mẫu trong quan hệ hợp đồng với người tiêu dùng .................. 16 1.2.3. Các loại hợp đồng mẫu trong giao dịch thương mại điện tử .................................. 17 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC ĐỌC HỢP ĐỒNG CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG ................................................................................. 22 2.1. Thực trạng đọc hợp đồng của người tiêu dùng ...................................................... 22 2.2. Các yếu tố tác động đến việc đọc hợp đồng của người tiêu dùng ......................... 28 2.2.1. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng không đọc hợp đồng của người tiêu dùng .......... 28 2.2.2. Mong đợi của người tiêu dùng từ hợp đồng mẫu ................................................... 36 2.2.3. Nghĩa vụ công khai hợp đồng của thương nhân ..................................................... 39 2.3. Quy định về nghĩa vụ đọc hợp đồng và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong hợp đồng mẫu ..................................................................................................................... 41 2.3.1. Nghĩa vụ đọc hợp đồng .......................................................................................... 41 2.3.2. Quy định về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng không đọc hợp đồng .................... 43 CHƯƠNG 3. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT GIẢI QUYẾT TÌNH TRẠNG KHÔNG ĐỌC HỢP ĐỒNG CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG ................................................................................. 49 3.1. Quy định về công khai thông tin hợp đồng ............................................................ 49 3.2. Quyền rút lui khỏi hợp đồng .................................................................................... 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật Dân sự BLDS 2005 Bộ luật Dân sự 2005 BLDS 2015 Bộ luật Dân sự 2015 Luật BVQLNTD 2010 Luật Bảo vệ Quyền lợi Người tiêu dùng 2010 EULA End User License Agreement – Thỏa thuận người dùng cuối PLSC Principle of the Law of Software Contracts TMĐT Thương mại điện tử TÓM TẮT LUẬN VĂN Vấn đề đọc hợp đồng, đặc biệt là hợp đồng mẫu, ít được đặt ra trong hoạt động tiêu dùng, mà mặc nhiên được hiểu rằng khi giao kết hợp đồng, người tiêu dùng đã đọc hợp đồng, hay chí ít có cơ hội đọc hợp đồng. Tuy vậy, trong bối cảnh hợp đồng được giao kết hàng ngày, hàng giờ, dưới nhiều hình thức khác nhau, cùng với sự phát triển bùng nổ của về công nghệ thông tin thế kỷ 21, dù có thêm nhiều lựa chọn về kênh tiêu dùng, tiếp cận thêm nhiều loại hình dịch vụ, hàng hóa, các giao dịch tiêu dùng cũng từ đó trở nên phức tạp hơn, đặc biệt là giao dịch thương mại điện tử. Luận văn, thông qua việc phân tích, đánh giá làm rõ cơ sở khoa học, lý luận trong pháp luật hợp đồng quốc tế, cụ thể là Mỹ và Châu Âu, và pháp luật trong nước, cũng như tìm hiểu về tình hình thự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Luật Kinh tế Hợp đồng mẫu điện tử Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Tình trạng không đọc hợp đồngTài liệu liên quan:
-
30 trang 563 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 368 5 0 -
97 trang 335 0 0
-
97 trang 321 0 0
-
36 trang 321 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
Vấn đề bảo đảm chất lượng hàng hoá trong giao dịch qua sàn thương mại điện tử
10 trang 297 0 0 -
155 trang 294 0 0
-
64 trang 270 0 0
-
115 trang 270 0 0