Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển nội địa ở nước ta hiện nay
Số trang: 83
Loại file: pdf
Dung lượng: 453.84 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận văn là nhằm nghiên cứu những chế định pháp luật cơ bản về hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển nội địa theo quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật quốc tế; đánh giá về thực trạng áp dụng pháp luật. Từ đó, đề xuất một số giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật Việt Nam về vấn đề này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển nội địa ở nước ta hiện nay VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN THANH LÃMHỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNGĐƢỜNG BIỂN NỘI ĐỊA Ở NƢỚC TA HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. TRẦN ĐÌNH HẢO HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Cáckết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nàokhác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác,tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và thanh toánđầy đủ các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Học viện Khoa học xã hội.Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Học viện Khoa học xã hội xem xét đểtôi được bảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Phan Thanh Lãm MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNGHÓA BẰNG ĐƢỜNG BIỂN NỘI ĐỊA THEO QUY ĐỊNH PHÁPLUẬT ................................................................................................................ 61.1. Khái quát về hoạt động vận chuyển hàng hoá bằng đường biển nội địa ... 61.2. Hợp đồng vận chuyển hàng hoá bằng đường biển nội địa ....................... 12CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH QUAN HỆHỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG ĐƢỜNG BIỂNNỘI ĐỊA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .......................................................... 352.1. Thực trạng pháp luật điều chỉnh việc ký kết và thực hiện hợp đồng vậnchuyển hàng hoá bằng đường biển nội địa ở Việt Nam .................................. 352.2. Đánh giá về hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng vậnchuyển hàng hoá bằng đường biển nội địa ở nước ta hiện nay ....................... 57CHƢƠNG 3. YÊU CẦU HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢPĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG ĐƢỜNG BIỂN NỘI ĐỊAỞ NƢỚC TA HIỆN NAY VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ .............................. 643.1. Những yêu cầu hoàn thiện pháp luật về hợp đồng vận chuyển hànghoá bằng đường biển nội địa ở nước ta hiện nay ............................................ 643.2. Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam về hợp đồng vậnchuyển hàng hóa bằng đường biển nội địa...................................................... 69KẾT LUẬN .................................................................................................... 75DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việc vận chuyển hàng hóa bằng đường biển không chỉ là vấn đề củamỗi quốc gia, mà còn liên quan đến chủ quyền trên biển, đảo và lợi ích củacác quốc gia khác. Với tầm quan trọng như vậy, cộng thêm với tính chất riêngbiệt của hoạt động hàng hải, do đó, các quy định pháp luật điều chỉnh lĩnh vựcvận chuyển hàng hải có những đặt thù riêng. Mặc dù pháp luật về hàng hảicủa Việt Nam hiện nay đã tương đối phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế, tuynhiên, vẫn còn có những điểm chưa thật sự phù hợp và chưa thúc đẩy mạnhcho phát triển thương mại. Mặt khác, các thương nhân trong thực tiễn kinhdoanh ngoại thương chưa tìm hiểu sâu một cách có lợi các quy định củapháp luật quốc gia và quốc tế liên quan để khi xảy ra các tranh chấp có nhiềulúng túng. Hiện nay, Việt Nam có một khối lượng vận chuyển hàng hóa xuấtnhập khẩu bằng phương thức vận tải đường biển chiếm tới 70% tổng khốilượng hàng hóa xuất nhập khẩu quốc gia. Như vậy, có nghĩa rằng, trong vậnchuyển hàng hóa quốc tế, thì vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu bằngđường biển đóng vai trò quan trọng nhất trong tất cả các phương thức vậntải. Do đó, việc tìm hiểu sâu các qui tắc về vận chuyển hàng hóa bằng đườngbiển là vô cùng hữu ích cho sự phát triển kinh tế ở Việt Nam. Cho đến nay, vận tải biển được phát triển mạnh và trở thành ngành vậntải hiện đại trong hệ thống vận tải thủy nội địa ở nước ta hiện nay. Chính tầmquan trọng như vậy, đòi hỏi các quy định pháp luật điều chỉnh lĩnh vực vậnchuyển hàng hải phải có những nét đặc thù riêng. Bên cạnh đó, tình hình kinhtế thế giới trong mấy năm gần đây có nhiều bất ổn; giá dầu thế giới liên tụctăng rồi lại giảm xuống thấp đột ngột; khủng hoảng tài chính và kinh tế thếgiới gia tăng; lạm phát tại hầu hết các nước trong đó có Việt Nam; khôngtránh khỏi suy thoái, ngành vận tải biển cũng lao đao do giá cước vận tải giảm 1liên tục từ tháng 10/2012 tới nay, thậm chí với mức giảm đến 70%, nhiềudoanh nghiệp vận tải đã phải ngừng khai thác để tránh lỗ, nhiều doanh nghiệpkhác thì bị ép giá, phải chấp nhận mức giá rẻ nhưng có hàng để vận chuyểnthường xuyên, do đó, quyền và lợi ích của các doanh nghiệp vận tải biển nộiđịa bị xem nhẹ. Tuy nhiên, khủng hoảng cũng chính là thách thức và là thờicơ để ngành vận tải biển nội địa thay đổi phù hợp với tình hình mới, đồngthời, đây cũng là cơ hội để khảo nghiệm, kiểm tra tính khả thi của hệ thốngpháp luật về vận chuyển hàng hóa bằng đường biển nội địa. Việc nghiên cứuđể hoàn thiện hành lang pháp lý về vận chuyển hàng hóa bằng đường biển nộiđịa một mặt sẽ giúp cho các doanh nghiệp đối phó với khủng hoảng kinh tế,mặt khác là tạo tiền đề để hoạt động vận tải biển nội địa phát triển mạnh sauthời kỳ khủng hoảng. Với các phân tích ở trên, nên em đã lựa chọn đề tài “Hợp đồng vậnchuyển hàng hóa bằng đường biển nội địa ở nước ta hiện nay” làm đề tài choLuận văn Thạc sĩ luật học của mình với mong muốn góp phần vào việc hiểuthêm các vấn đề lý luận pháp luật có liên quan và đánh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển nội địa ở nước ta hiện nay VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN THANH LÃMHỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNGĐƢỜNG BIỂN NỘI ĐỊA Ở NƢỚC TA HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. TRẦN ĐÌNH HẢO HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Cáckết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nàokhác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác,tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và thanh toánđầy đủ các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Học viện Khoa học xã hội.Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Học viện Khoa học xã hội xem xét đểtôi được bảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Phan Thanh Lãm MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNGHÓA BẰNG ĐƢỜNG BIỂN NỘI ĐỊA THEO QUY ĐỊNH PHÁPLUẬT ................................................................................................................ 61.1. Khái quát về hoạt động vận chuyển hàng hoá bằng đường biển nội địa ... 61.2. Hợp đồng vận chuyển hàng hoá bằng đường biển nội địa ....................... 12CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH QUAN HỆHỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG ĐƢỜNG BIỂNNỘI ĐỊA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .......................................................... 352.1. Thực trạng pháp luật điều chỉnh việc ký kết và thực hiện hợp đồng vậnchuyển hàng hoá bằng đường biển nội địa ở Việt Nam .................................. 352.2. Đánh giá về hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng vậnchuyển hàng hoá bằng đường biển nội địa ở nước ta hiện nay ....................... 57CHƢƠNG 3. YÊU CẦU HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢPĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG ĐƢỜNG BIỂN NỘI ĐỊAỞ NƢỚC TA HIỆN NAY VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ .............................. 643.1. Những yêu cầu hoàn thiện pháp luật về hợp đồng vận chuyển hànghoá bằng đường biển nội địa ở nước ta hiện nay ............................................ 643.2. Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam về hợp đồng vậnchuyển hàng hóa bằng đường biển nội địa...................................................... 69KẾT LUẬN .................................................................................................... 75DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việc vận chuyển hàng hóa bằng đường biển không chỉ là vấn đề củamỗi quốc gia, mà còn liên quan đến chủ quyền trên biển, đảo và lợi ích củacác quốc gia khác. Với tầm quan trọng như vậy, cộng thêm với tính chất riêngbiệt của hoạt động hàng hải, do đó, các quy định pháp luật điều chỉnh lĩnh vựcvận chuyển hàng hải có những đặt thù riêng. Mặc dù pháp luật về hàng hảicủa Việt Nam hiện nay đã tương đối phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế, tuynhiên, vẫn còn có những điểm chưa thật sự phù hợp và chưa thúc đẩy mạnhcho phát triển thương mại. Mặt khác, các thương nhân trong thực tiễn kinhdoanh ngoại thương chưa tìm hiểu sâu một cách có lợi các quy định củapháp luật quốc gia và quốc tế liên quan để khi xảy ra các tranh chấp có nhiềulúng túng. Hiện nay, Việt Nam có một khối lượng vận chuyển hàng hóa xuấtnhập khẩu bằng phương thức vận tải đường biển chiếm tới 70% tổng khốilượng hàng hóa xuất nhập khẩu quốc gia. Như vậy, có nghĩa rằng, trong vậnchuyển hàng hóa quốc tế, thì vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu bằngđường biển đóng vai trò quan trọng nhất trong tất cả các phương thức vậntải. Do đó, việc tìm hiểu sâu các qui tắc về vận chuyển hàng hóa bằng đườngbiển là vô cùng hữu ích cho sự phát triển kinh tế ở Việt Nam. Cho đến nay, vận tải biển được phát triển mạnh và trở thành ngành vậntải hiện đại trong hệ thống vận tải thủy nội địa ở nước ta hiện nay. Chính tầmquan trọng như vậy, đòi hỏi các quy định pháp luật điều chỉnh lĩnh vực vậnchuyển hàng hải phải có những nét đặc thù riêng. Bên cạnh đó, tình hình kinhtế thế giới trong mấy năm gần đây có nhiều bất ổn; giá dầu thế giới liên tụctăng rồi lại giảm xuống thấp đột ngột; khủng hoảng tài chính và kinh tế thếgiới gia tăng; lạm phát tại hầu hết các nước trong đó có Việt Nam; khôngtránh khỏi suy thoái, ngành vận tải biển cũng lao đao do giá cước vận tải giảm 1liên tục từ tháng 10/2012 tới nay, thậm chí với mức giảm đến 70%, nhiềudoanh nghiệp vận tải đã phải ngừng khai thác để tránh lỗ, nhiều doanh nghiệpkhác thì bị ép giá, phải chấp nhận mức giá rẻ nhưng có hàng để vận chuyểnthường xuyên, do đó, quyền và lợi ích của các doanh nghiệp vận tải biển nộiđịa bị xem nhẹ. Tuy nhiên, khủng hoảng cũng chính là thách thức và là thờicơ để ngành vận tải biển nội địa thay đổi phù hợp với tình hình mới, đồngthời, đây cũng là cơ hội để khảo nghiệm, kiểm tra tính khả thi của hệ thốngpháp luật về vận chuyển hàng hóa bằng đường biển nội địa. Việc nghiên cứuđể hoàn thiện hành lang pháp lý về vận chuyển hàng hóa bằng đường biển nộiđịa một mặt sẽ giúp cho các doanh nghiệp đối phó với khủng hoảng kinh tế,mặt khác là tạo tiền đề để hoạt động vận tải biển nội địa phát triển mạnh sauthời kỳ khủng hoảng. Với các phân tích ở trên, nên em đã lựa chọn đề tài “Hợp đồng vậnchuyển hàng hóa bằng đường biển nội địa ở nước ta hiện nay” làm đề tài choLuận văn Thạc sĩ luật học của mình với mong muốn góp phần vào việc hiểuthêm các vấn đề lý luận pháp luật có liên quan và đánh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Luật Kinh tế Hợp đồng vận chuyển hàng hóa Vận tải biển Đường biển nội địaGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 511 0 0
-
47 trang 490 6 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 359 5 0 -
36 trang 315 0 0
-
97 trang 312 0 0
-
Mẫu hợp đồng vận chuyển hàng hoá - Mẫu số 1
7 trang 302 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
97 trang 275 0 0
-
115 trang 259 0 0
-
155 trang 254 0 0