Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về xúc tiến thương mại từ thực tiễn hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ
Số trang: 80
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.19 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của Luận văn nhằm đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật, phát huy vai trò của pháp luật về xúc tiến thương mại tại Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về xúc tiến thương mại từ thực tiễn hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ MAI HƯƠNGPHÁP LUẬT VỀ XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI TỪ THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số : 60.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. LÊ THỊ THU THỦY HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các sốliệu trích dẫn trong luận văn dựa trên số liệu bảo đảm độ tin cậy, chính xác và trungthực. Những kết luận khoa học của luận văn chưa từng được công bố trong bất kỳ côngtrình nào khác. Tác giả Trần Thị Mai Hương MỤC LỤCMỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XÚC TIẾN THƯƠNG MẠIVÀ PHÁP LUẬT VỀ XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI ......................................... 6 1.1. Lý luận chung về xúc tiến thương mại....................................................... 6 1.2. Khái quát về pháp luật xúc tiến thương mại ............................................ 12Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ XÚC TIẾN THƯƠNG MẠIỞ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÁCDOANH NGHIỆP SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ .................................... 24 2.1. Thực trạng các quy định pháp luật về xúc tiến thương mại ở Việt Nam . 24 2.2. Thực tiễn thực thi pháp luật về xúc tiến thương mại qua hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ...................... 36 2.3. Đánh giá thực tiễn thực thi pháp luật về xúc tiến thương mại qua thực tiễn hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp sang thị trường Hoa Kỳ ............. 48Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNGCAO HIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ XÚC TIẾN THƯƠNGMẠI TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP VIỆTNAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ ........................................................... 55 3.1. Định hướng hoàn thiện pháp luật về xúc tiến thương mại ....................... 55 3.2. Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về xúc tiến thương mại và nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về xúc tiến thương mại trong hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ ..................................... 60KẾT LUẬN ........................................................................................................ 72TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 74 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTXTTM: Xúc tiến thương mạiWTO: Tổ chức Thương mại thế giớiBTA: Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa KỳTPP: Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình DươngITC: Trung tâm Thương mại quốc tếUSD: Đô la Mỹ DANH MỤC CÁC BẢNGSố hiệu Tên bảng Trang bảngBảng 2.1 Xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam sang Hoa Kỳ năm 37 2014: Top 10 mặt hàng và tổng xuất khẩu (tính tới hết tháng 10 năm 2014)Bảng 2.2 Xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam sang Hoa Kỳ năm 39 2015: Top 10 mặt hàng và tổng xuất khẩu (tính đến tháng 10/2015)Bảng 2.3 Xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam sang Hoa Kỳ năm 40 2016: Top 10 mặt hàng và tổng xuất khẩu (tính đến tháng 01/2016) MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Xúc tiến thương mại ở Việt Nam ngày càng khẳng định là công cụ không thểthiếu trong việc thúc đẩy hoạt động thương mại, thúc đẩy xuất khẩu nhất là trong bốicảnh phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tếquốc tế sâu rộng hiện nay. Xúc tiến thương mại là hoạt động thúc đẩy, tìm kiếm cơ hộimua, bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ, bao gồm các hoạt động cụ thể như khuyếnmại, quảng cáo thương mại, trưng bày giới thiệu hàng hóa, dịch vụ hay hội chợ, triểnlãm thương mại không chỉ giúp các quốc gia tận dụng cơ hội và hạn chế những tháchthức, khó khăn của hội nhập kinh tế quốc tế mà còn là công cụ hữu hiệu giúp các quốcgia phát triển thị trường nội địa, đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu và hạn chế nhập siêu.Xúc tiến thương mại được xem là cầu nối hợp tác và phát triển thương mại giữa doanhnghiệp Việt Nam và thế giới. Xúc tiến thương mại giúp các doanh nghiệp Việt Namtìm kiếm cơ hội kinh doanh, tìm đối tác đầu tư từ thị trường ngoài nước, quảng bá sảnphẩm, thương hiệu nhằm chinh phục người tiêu dùng cả trong và ngoài nước. Sự ra đời của Luật thương mại năm 1999 đã tạo cơ sở quan trọng cho việc tiếnhành các hoạt động xúc tiến thương mại nhằm tìm kiếm thị trường, tìm kiếm cơ hộikinh doanh cho các doanh nghiệp Việt Nam. Cùng với việc hoàn thiện hệ thống phápluật, chính sách trong từng giai đoạn khác nhau, hàng loạt các văn bản pháp luật đãđược ban hành, có tác động trực tiếp đến hoạt động xúc tiến thương mại. Quan trọnghơn nữa, công tác xúc tiến thương mại cũng đã được đề cập khá cụ thể tại Luật thươngmại 2005 và Nghị định số 37/2006/NĐ-CP, nhờ vậy mà đến nay, hoạt động xúc tiếnthương mại đã tăng cường tính hiệu quả. Tuy nhiên, dù đã có nhiều văn bản pháp luậtra đời để điều chỉnh hoạt động xúc tiến thương mại, nhưng đến nay, việc áp dụng phápluật về xúc tiến thương mại vẫn còn có một số bất cập và chưa thực sự phù hợp. Trong bối cảnh hội n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về xúc tiến thương mại từ thực tiễn hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ MAI HƯƠNGPHÁP LUẬT VỀ XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI TỪ THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số : 60.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. LÊ THỊ THU THỦY HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các sốliệu trích dẫn trong luận văn dựa trên số liệu bảo đảm độ tin cậy, chính xác và trungthực. Những kết luận khoa học của luận văn chưa từng được công bố trong bất kỳ côngtrình nào khác. Tác giả Trần Thị Mai Hương MỤC LỤCMỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XÚC TIẾN THƯƠNG MẠIVÀ PHÁP LUẬT VỀ XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI ......................................... 6 1.1. Lý luận chung về xúc tiến thương mại....................................................... 6 1.2. Khái quát về pháp luật xúc tiến thương mại ............................................ 12Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ XÚC TIẾN THƯƠNG MẠIỞ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÁCDOANH NGHIỆP SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ .................................... 24 2.1. Thực trạng các quy định pháp luật về xúc tiến thương mại ở Việt Nam . 24 2.2. Thực tiễn thực thi pháp luật về xúc tiến thương mại qua hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ...................... 36 2.3. Đánh giá thực tiễn thực thi pháp luật về xúc tiến thương mại qua thực tiễn hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp sang thị trường Hoa Kỳ ............. 48Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNGCAO HIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ XÚC TIẾN THƯƠNGMẠI TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP VIỆTNAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ ........................................................... 55 3.1. Định hướng hoàn thiện pháp luật về xúc tiến thương mại ....................... 55 3.2. Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về xúc tiến thương mại và nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về xúc tiến thương mại trong hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ ..................................... 60KẾT LUẬN ........................................................................................................ 72TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 74 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTXTTM: Xúc tiến thương mạiWTO: Tổ chức Thương mại thế giớiBTA: Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa KỳTPP: Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình DươngITC: Trung tâm Thương mại quốc tếUSD: Đô la Mỹ DANH MỤC CÁC BẢNGSố hiệu Tên bảng Trang bảngBảng 2.1 Xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam sang Hoa Kỳ năm 37 2014: Top 10 mặt hàng và tổng xuất khẩu (tính tới hết tháng 10 năm 2014)Bảng 2.2 Xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam sang Hoa Kỳ năm 39 2015: Top 10 mặt hàng và tổng xuất khẩu (tính đến tháng 10/2015)Bảng 2.3 Xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam sang Hoa Kỳ năm 40 2016: Top 10 mặt hàng và tổng xuất khẩu (tính đến tháng 01/2016) MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Xúc tiến thương mại ở Việt Nam ngày càng khẳng định là công cụ không thểthiếu trong việc thúc đẩy hoạt động thương mại, thúc đẩy xuất khẩu nhất là trong bốicảnh phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tếquốc tế sâu rộng hiện nay. Xúc tiến thương mại là hoạt động thúc đẩy, tìm kiếm cơ hộimua, bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ, bao gồm các hoạt động cụ thể như khuyếnmại, quảng cáo thương mại, trưng bày giới thiệu hàng hóa, dịch vụ hay hội chợ, triểnlãm thương mại không chỉ giúp các quốc gia tận dụng cơ hội và hạn chế những tháchthức, khó khăn của hội nhập kinh tế quốc tế mà còn là công cụ hữu hiệu giúp các quốcgia phát triển thị trường nội địa, đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu và hạn chế nhập siêu.Xúc tiến thương mại được xem là cầu nối hợp tác và phát triển thương mại giữa doanhnghiệp Việt Nam và thế giới. Xúc tiến thương mại giúp các doanh nghiệp Việt Namtìm kiếm cơ hội kinh doanh, tìm đối tác đầu tư từ thị trường ngoài nước, quảng bá sảnphẩm, thương hiệu nhằm chinh phục người tiêu dùng cả trong và ngoài nước. Sự ra đời của Luật thương mại năm 1999 đã tạo cơ sở quan trọng cho việc tiếnhành các hoạt động xúc tiến thương mại nhằm tìm kiếm thị trường, tìm kiếm cơ hộikinh doanh cho các doanh nghiệp Việt Nam. Cùng với việc hoàn thiện hệ thống phápluật, chính sách trong từng giai đoạn khác nhau, hàng loạt các văn bản pháp luật đãđược ban hành, có tác động trực tiếp đến hoạt động xúc tiến thương mại. Quan trọnghơn nữa, công tác xúc tiến thương mại cũng đã được đề cập khá cụ thể tại Luật thươngmại 2005 và Nghị định số 37/2006/NĐ-CP, nhờ vậy mà đến nay, hoạt động xúc tiếnthương mại đã tăng cường tính hiệu quả. Tuy nhiên, dù đã có nhiều văn bản pháp luậtra đời để điều chỉnh hoạt động xúc tiến thương mại, nhưng đến nay, việc áp dụng phápluật về xúc tiến thương mại vẫn còn có một số bất cập và chưa thực sự phù hợp. Trong bối cảnh hội n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luật học Pháp Luật Việt Nam Xúc tiến thương mại Luật thương mại Việt Nam Luật xúc tiến thương mại Hoạt động xuất nhập khẩuGợi ý tài liệu liên quan:
-
62 trang 300 0 0
-
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường không khí xung quanh và tiếng ồn
11 trang 189 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng thương mại điện tử theo pháp luật Việt Nam
92 trang 188 0 0 -
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước dưới đất
9 trang 184 0 0 -
25 trang 179 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng mua bán thiết bị y tế trong pháp luật Việt Nam hiện nay
90 trang 156 0 0 -
10 trang 150 0 0
-
Đề thi và Đáp án môn Pháp luật đại cương 2 - ĐH SPKT TP.HCM
3 trang 143 0 0 -
Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
13 trang 140 0 0 -
Cơ chế giải quyết khiếu nại hành chính ở Việt Nam: Vấn đề và giải pháp
21 trang 136 0 0