Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Pháp luật về bảo vệ thông tin cá nhân của người tiêu dùng ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 65
Loại file: pdf
Dung lượng: 726.14 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế "Pháp luật về bảo vệ thông tin cá nhân của người tiêu dùng ở Việt Nam hiện nay" trình bày những vấn đề về lý luận pháp luật về bảo vệ thông tin cá nhân của người tiêu dùng; Thực trạng pháp luật về bảo vệ thông tin cá nhân của người tiêu dùng ở Việt Nam hiện nay; Giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về bảo vệ thông tin cá nhân của người tiêu dùng ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Pháp luật về bảo vệ thông tin cá nhân của người tiêu dùng ở Việt Nam hiện nay VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ---------- TRỊNH HOÀNG MINHPHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ THÔNG TIN CÁ NHÂNCỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Hà Nội, năm 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ---------- TRỊNH HOÀNG MINHPHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ THÔNG TIN CÁ NHÂNCỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật kinh tế Mã số: 8380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN VĂN CƯƠNG Hà Nội, năm 2021 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong nền kinh tế thị trường, NTD là một trong các chủ thể trung tâm,có tác động trực tiếp đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của các nhà cungcấp. Dưới sự đổi mới không ngừng và sự tiến bộ vượt bậc của công nghệ,NTD ngày càng khẳng định được vị trí, vai trò trung tâm của mình trong sựphát triển của kinh tế - xã hội. Vì vậy, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp NTDcó thể được xem là nghĩa vụ, trách nhiệm chung của toàn xã hội. NTD cầnđược bảo đảm an ninh, an toàn khi tham gia các giao dịch, trong đó có cácgiao dịch trên không gian mạng mà ở đó, việc bảo đảm an ninh, an toàn thôngtin cá nhân (TTCN) là vấn đề rất quan trọng. Trong thời gian qua, TTCN nói chung và TTCN của NTD nói riêng dễdàng được thu thập bằng các phương tiện hiện đại, các trang mạng xã hộicùng với vấn nạn “trộm thông tin người dùng”, “rao bán thông tin”,… làmảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi của NTD. Thực tế cho thấy, khi thôngtin cá nhân bị bóp méo và làm sai lệch mà được công bố rộng rãi tới cộngđồng sẽ gây ra những tác động không nhỏ đến đời sống riêng tư của mỗi cánhân, khiến họ cảm thấy e ngại khi tham gia vào các giao dịch tiêu dùng, làmảnh hưởng đến hoạt động của nền kinh tế và trật tự xã hội. Chính vì vậy, phápluật về bảo vệ TTCN của NTD ra đời nhằm tạo một cơ sở pháp lý vững chắccho việc khắc phục những vấn nạn xâm phạm thông tin, xử lý thỏa đáng cáchành vi vi phạm, tạo tiền đề cho sự củng cố niềm tin, gắn kết giữa NTD vàcác cá nhân, tổ chức kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, góp phần bảođảm ổn định xã hội. Ở Việt Nam thời gian qua, các quy định về bảo vệ TTCN của NTD đãbước đầu xuất hiện trong các văn bản quy phạm pháp luật, trong đó có LuậtBảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 và các văn bản có liên quan. Tuy 1nhiên, thực tiễn triển khai và áp dụng các quy định này cho thấy bên cạnhđược một số thành tựu nhất định, quy định hiện hành về bảo vệ TTCN củaNTD chưa đủ mức răn đe, ngăn chặn có hiệu quả tình trạng xâm phạm quyềncủa NTD đối với việc bảo đảm an ninh, an toàn TTCN của mình. Thực tiễncũng cho thấy, tình trạng xâm phạm thông tin ngày càng phức tạp diễn radưới nhiều hình thức tinh vi hơn trước. Trong bối cảnh đó, tác giả chọn đề tài “Pháp luật bảo vệ thông tin cánhân của người tiêu dùng ở Việt Nam hiện nay” để làm Luận văn Thạc sĩLuật kinh tế với mục đích tìm hiểu pháp luật và mong muốn đóng góp mộtphần công sức vào quá trình hoàn thiện quy định và nâng cao hiệu quả thựcthi pháp luật về bảo vệ TTCN của NTD ở Việt Nam, góp phần bảo đảm niềmtin của NTD đối với các giao dịch trong nền kinh tế số đang dần được hìnhthành ở Việt Nam. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Ở Việt Nam, bảo vệ TTCN của NTD là vấn đề đã bước đầu được cácnhà nghiên cứu, nhà hoạt động thực tiễn quan tâm nghiên cứu ở các quy môkhác nhau trong những năm gần đây. Trong đó, phải kể đến một số công trìnhtiêu biểu như sau: - TS Nguyễn Văn Cương (2020) “Thực trạng pháp luật về bảo vệ thôngtin cá nhân ở Việt Nam hiện nay và hướng hoàn thiện”, Tạp chí Nghiên cứuLập pháp, số 15 (415), tr.36-tr43; - Ngô Vĩnh Bạch Dương (2019) “Bảo vệ thông tin người tiêu dùng”,website: lapphap.vn; - Nguyễn Việt Hà (2016) “Pháp luật Việt Nam về bảo vệ thông tin cánhân của người tiêu dùng trong thương mại điện tử”, Luận văn Thạc sĩ Luậthọc, Khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội; - Hồ Xuân Hải (2019) “Bảo vệ thông tin cá nhân của người tiêu dùngtrong hoạt động thương mại theo pháp luật Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Luậthọc, Đại học Luật Đại học Huế; 2 - Trần Thị Hồng Hạnh (2018) “Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ thông tincá nhân ở Việt Nam hiện nay”, Luận án Tiến sĩ, Học viện chính trị Quốc gia; - Cao Xuân Quảng (2014) “Bảo vệ thông tin cá nhân trong các giao dịchtiêu dùng”, Bản tin cạnh tranh và người tiêu dùng, số 47-2014, tr.15-tr18. Tuy nhiên, ở Việt Nam các công trình nghiên cứu về bảo vệ TTCN củaNTD còn khá khiêm tốn, chỉ chủ yếu là các bài viết trên tạp chí, kỷ yếu khoahọ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Pháp luật về bảo vệ thông tin cá nhân của người tiêu dùng ở Việt Nam hiện nay VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ---------- TRỊNH HOÀNG MINHPHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ THÔNG TIN CÁ NHÂNCỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Hà Nội, năm 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ---------- TRỊNH HOÀNG MINHPHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ THÔNG TIN CÁ NHÂNCỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật kinh tế Mã số: 8380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN VĂN CƯƠNG Hà Nội, năm 2021 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong nền kinh tế thị trường, NTD là một trong các chủ thể trung tâm,có tác động trực tiếp đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của các nhà cungcấp. Dưới sự đổi mới không ngừng và sự tiến bộ vượt bậc của công nghệ,NTD ngày càng khẳng định được vị trí, vai trò trung tâm của mình trong sựphát triển của kinh tế - xã hội. Vì vậy, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp NTDcó thể được xem là nghĩa vụ, trách nhiệm chung của toàn xã hội. NTD cầnđược bảo đảm an ninh, an toàn khi tham gia các giao dịch, trong đó có cácgiao dịch trên không gian mạng mà ở đó, việc bảo đảm an ninh, an toàn thôngtin cá nhân (TTCN) là vấn đề rất quan trọng. Trong thời gian qua, TTCN nói chung và TTCN của NTD nói riêng dễdàng được thu thập bằng các phương tiện hiện đại, các trang mạng xã hộicùng với vấn nạn “trộm thông tin người dùng”, “rao bán thông tin”,… làmảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi của NTD. Thực tế cho thấy, khi thôngtin cá nhân bị bóp méo và làm sai lệch mà được công bố rộng rãi tới cộngđồng sẽ gây ra những tác động không nhỏ đến đời sống riêng tư của mỗi cánhân, khiến họ cảm thấy e ngại khi tham gia vào các giao dịch tiêu dùng, làmảnh hưởng đến hoạt động của nền kinh tế và trật tự xã hội. Chính vì vậy, phápluật về bảo vệ TTCN của NTD ra đời nhằm tạo một cơ sở pháp lý vững chắccho việc khắc phục những vấn nạn xâm phạm thông tin, xử lý thỏa đáng cáchành vi vi phạm, tạo tiền đề cho sự củng cố niềm tin, gắn kết giữa NTD vàcác cá nhân, tổ chức kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, góp phần bảođảm ổn định xã hội. Ở Việt Nam thời gian qua, các quy định về bảo vệ TTCN của NTD đãbước đầu xuất hiện trong các văn bản quy phạm pháp luật, trong đó có LuậtBảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 và các văn bản có liên quan. Tuy 1nhiên, thực tiễn triển khai và áp dụng các quy định này cho thấy bên cạnhđược một số thành tựu nhất định, quy định hiện hành về bảo vệ TTCN củaNTD chưa đủ mức răn đe, ngăn chặn có hiệu quả tình trạng xâm phạm quyềncủa NTD đối với việc bảo đảm an ninh, an toàn TTCN của mình. Thực tiễncũng cho thấy, tình trạng xâm phạm thông tin ngày càng phức tạp diễn radưới nhiều hình thức tinh vi hơn trước. Trong bối cảnh đó, tác giả chọn đề tài “Pháp luật bảo vệ thông tin cánhân của người tiêu dùng ở Việt Nam hiện nay” để làm Luận văn Thạc sĩLuật kinh tế với mục đích tìm hiểu pháp luật và mong muốn đóng góp mộtphần công sức vào quá trình hoàn thiện quy định và nâng cao hiệu quả thựcthi pháp luật về bảo vệ TTCN của NTD ở Việt Nam, góp phần bảo đảm niềmtin của NTD đối với các giao dịch trong nền kinh tế số đang dần được hìnhthành ở Việt Nam. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Ở Việt Nam, bảo vệ TTCN của NTD là vấn đề đã bước đầu được cácnhà nghiên cứu, nhà hoạt động thực tiễn quan tâm nghiên cứu ở các quy môkhác nhau trong những năm gần đây. Trong đó, phải kể đến một số công trìnhtiêu biểu như sau: - TS Nguyễn Văn Cương (2020) “Thực trạng pháp luật về bảo vệ thôngtin cá nhân ở Việt Nam hiện nay và hướng hoàn thiện”, Tạp chí Nghiên cứuLập pháp, số 15 (415), tr.36-tr43; - Ngô Vĩnh Bạch Dương (2019) “Bảo vệ thông tin người tiêu dùng”,website: lapphap.vn; - Nguyễn Việt Hà (2016) “Pháp luật Việt Nam về bảo vệ thông tin cánhân của người tiêu dùng trong thương mại điện tử”, Luận văn Thạc sĩ Luậthọc, Khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội; - Hồ Xuân Hải (2019) “Bảo vệ thông tin cá nhân của người tiêu dùngtrong hoạt động thương mại theo pháp luật Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Luậthọc, Đại học Luật Đại học Huế; 2 - Trần Thị Hồng Hạnh (2018) “Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ thông tincá nhân ở Việt Nam hiện nay”, Luận án Tiến sĩ, Học viện chính trị Quốc gia; - Cao Xuân Quảng (2014) “Bảo vệ thông tin cá nhân trong các giao dịchtiêu dùng”, Bản tin cạnh tranh và người tiêu dùng, số 47-2014, tr.15-tr18. Tuy nhiên, ở Việt Nam các công trình nghiên cứu về bảo vệ TTCN củaNTD còn khá khiêm tốn, chỉ chủ yếu là các bài viết trên tạp chí, kỷ yếu khoahọ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế Luật kinh tế Pháp luật về bảo vệ thông tin cá nhân Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Luật Tiếp cận thông tinGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 506 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 357 5 0 -
36 trang 315 0 0
-
97 trang 309 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0 -
97 trang 269 0 0
-
Vấn đề bảo đảm chất lượng hàng hoá trong giao dịch qua sàn thương mại điện tử
10 trang 269 0 0 -
115 trang 254 0 0
-
155 trang 251 0 0
-
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 241 0 0