Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Trách nhiệm đảm bảo chất lượng sản phẩm, hàng hóa của nhà sản xuất theo pháp luật Việt Nam hiện nay

Số trang: 83      Loại file: pdf      Dung lượng: 704.25 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 83,000 VND Tải xuống file đầy đủ (83 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kết cấu của luận văn gồm phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo và ba chương: Chương 1 - Cơ sở lý luận về chất lượng sản phẩm, hàng hóa và trách nhiệm đảm bảo chất lượng sản phẩm, hàng hóa của nhà sản xuất; Chương 2 - Thực trạng quy định và thực tiễn thực hiện pháp luật về trách nhiệm đảm bảo chất lượng sản phẩm, hàng hóa của nhà sản xuất tại Việt Nam hiện nay; Chương 3 - Giải pháp nâng cao và hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm đảm bảo chất lượng sản phẩm, hàng hóa của nhà sản xuất. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Trách nhiệm đảm bảo chất lượng sản phẩm, hàng hóa của nhà sản xuất theo pháp luật Việt Nam hiện nay VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ VĂN DƯƠNGTRÁCH NHIỆM ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨMHÀNG HÓA CỦA NHÀ SẢN XUẤT THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật kinh tế Mã số: 8 38 01 07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN VĂN CƯƠNG HÀ NỘI, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ “Trách nhiệm đảm bảo chất lượngsản phẩm, hàng hóa của nhà sản xuất theo pháp luật Việt Nam hiện nay”, làcông trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, thông tin, trích dẫn được sửdụng trong Luận văn này hoàn toàn chính xác, trung thực, tin cậy; kết quả cóđược là do quá trình học tập, nghiên cứu của bản thân và sự giúp đỡ, hướng dẫntận tình của Giáo viên hướng dẫn TS. Nguyễn Văn Cương. Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Vũ Văn Dương MỤC LỤCMỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1Chương 1: LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM, HÀNG HÓA VÀTRÁCH NHIỆM ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM, HÀNG HÓACỦA NHÀ SẢN XUẤT ...................................................................................... 6 1.1. Lý luận cơ bản về chất lượng sản phẩm, hàng hóa ................................ 7 1.2. Lý luận cơ bản về trách nhiệm đảm bảo chất lượng sản phẩm, hàng hóa của nhà sản xuất ........................................................................................... 15 1.3. Pháp luật của một số quốc gia về trách nhiệm đảm bảo chất lượng sản phẩm, hàng hóa của nhà sản xuất ................................................................ 22Chương 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁPLUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨMHÀNG HÓA CỦA NHÀ SẢN XUẤT TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY .......... 28 2.1. Thực trạng quy định pháp luật về trách nhiệm bảo đảm chất lượng sản phẩm, hàng hóa của nhà sản xuất ................................................................ 28 2.2. Thực tiễn thực hiện pháp luật về trách nhiệm đảm bảo chất lượng sản phẩm, hàng hóa của nhà sản xuất ................................................................ 48Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰCTHI PHÁP LUẬT VỀ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM HÀNGHÓA CỦA NHÀ SẢN XUẤT .......................................................................... 62 3.1. Sự cần thiết hoàn thiện quy định về trách nhiệm sản phẩm của nhà sản xuất trong bối cảnh hiện nay........................................................................ 62 3.2. Những kiến nghị nhằm nâng cao, hoàn thiện các quy định của pháp luật về trách nhiệm sản phẩm của nhà sản xuất ở Việt Nam hiện nay ......................... 63 3.3. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về trách nhiệm đảm bảo chất lượng sản phẩm, hàng hóa của nhà sản xuất ở Việt Nam hiện nay ... 71KẾT LUẬN ....................................................................................................... 76DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 78 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng với quan điểm phát triển nênkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập quốc tế, trong hơnba thập kỷ qua, đất nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn trên nhiều lĩnhvực của đời sống kinh tế - xã hội, nền kinh tế phát triển mạnh với sự đa dạngcủa các hình thức sở hữu; sản phẩm, hàng hóa trong nước sản xuất đã có sựphát triển vượt bậc về lượng và thay đổi quan trọng về chất. Sản phẩm, hànghóa do các doanh nghiệp Việt Nam sản xuất ngày càng phong phú, đa dạngvề chủng loại và cấp độ sản phẩm, chất lượng không ngừng được nâng cao,đáp ưng ngày càng tốt hơn nhu cầu sử dụng đa dạng và phong phú của ngườitiêu dùng. Chất lượng sản phẩm, hàng hoá không những là thước đo quan trọngkhẳng định sự tồn tại của doanh nghiệp mà còn là chuẩn mực trong các quanhệ kinh tế, thương mại và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Chất lượng sảnphẩm, hàng hoá liên quan trực tiếp đến sự an toàn, vệ sinh, sức khỏe conngười, tài sản và môi trường. Trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hoá, bêncạnh việc tạo điều kiện thuận lợi để lưu thông, trao đổi hàng hóa, các nướccũng cần ngăn cản các sản phẩm, hàng hóa kém chất lượng, không bảo đảman toàn để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, bảo vệ sản xuất trong nước vàlợi ích quốc gia. Để nâng cao hiệu lực điều ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: