Danh mục

Luận văn Thạc sĩ: Nâng cao chất lượng hoạt động của Uỷ ban pháp luật của Quốc hội nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào hiện nay

Số trang: 116      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.05 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn Thạc sĩ: Nâng cao chất lượng hoạt động của Uỷ ban pháp luật của Quốc hội nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào hiện nay được thực hiện nhằm nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn để tiếp tục nâng cao chất lượng hoạt động của Uỷ ban pháp luật của Quốc hội nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào là đòi hỏi cấp bách cả phương diện lý luận lẫn thực tiễn. Mời các bạn cùng tham khảo.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ: Nâng cao chất lượng hoạt động của Uỷ ban pháp luật của Quốc hội nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào hiện nay 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sau khi Cách mạng thành công, nhân dân các bộ tộc Lào dưới sự lãnhđạo của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào giành được quyền làm chủ đất nướcvà trong ngày mồng 2 tháng 12 năm 1975 đã thành lập nước Cộng hòa Dânchủ Nhân dân (CHĐCN) Lào. Đó là nhà nước kiểu mới - Nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) của dân, do dân và vì dân, tất cả quyền lựcthuộc về nhân dân. Để đảm bảo quyền làm chủ đất nước của nhân dân các bộ tộc Lào vàđáp ứng những yêu cầu mới trong công cuộc đổi mới hiện nay, Đảng và Nhànước rất quan tâm đến vấn đề nâng cao chất lượng hoạt động các cơ quanquyền lực nhà nước (quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp). Quốc hội là mộttrong ba quyền lực đó. Quốc hội có chức năng và vị trí rất quan trọng. Quốchội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhà nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dânLào. Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và pháp luật, quyết địnhnhững vấn đề quan trọng của đất nước và có quyền giám sát tối cao đối vớitoàn bộ hoạt động của Nhà nước. Theo chủ trương và đường lối của Đảng Nhân dân Cách mạng(NDCM) Lào là xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN)của dân, do dân và vì dân, từng bước quản lý nhà nước bằng pháp luật, yêucầu đó đòi hỏi phải kiện toàn tổ chức, đổi mới phương thức và nâng cao chấtlượng hoạt động của Quốc hội, trong đó chức năng lập pháp phải được đẩymạnh hơn nữa để đáp ứng yêu cầu mới của Đảng và Nhà nước, để thể hiệnchủ trương, đường lối của Đảng thành pháp luật phù hợp với đời sống xã hộihiện nay. 2 Uỷ ban pháp luật là một trong những cơ quan của Quốc hội có chứcnăng nhiệm vụ tham mưu cho Quốc hội trong công tác lập pháp, giám sát vàquyết định các vấn đề quan trọng của đất nước, Uỷ ban pháp luật phải đượcnâng cao chất lượng về tổ chức và hoạt động nhằm làm tốt chức năng nhiệmvụ của mình, làm sáng tỏ, phát huy những giá trị của dân chủ đại diện, đảmbảo quyền lực thuộc về nhân dân. Vì vậy, nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn để tiếp tục nâng cao chấtlượng hoạt động của Uỷ ban pháp luật của Quốc hội nước Cộng hòa Dân chủNhân dân Lào là đòi hỏi cấp bách cả phương diện lý luận lẫn thực tiễn. Bởivậy, tác giả lựa chọn đề tài: “Nâng cao chất lượng hoạt động của Uỷ banpháp luật của Quốc hội nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào hiện nay”. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay vấn đề nâng cao chất lượng hoạt động của Quốc hội nóichung và nâng cao chất lượng hoạt động của Uỷ ban pháp luật nói riêng đã vàđang được các nhà nghiên cứu khoa học Lào và Việt Nam quan tâm đến,nhưng vấn đề này ở Việt Nam không phải là vấn đề mới vì có nhiều nhà nghiêncứu khoa học nghiên cứu từ lâu. Ở Lào, vấn đề này là vừa được nghiên cứuchính thức chỉ là một số công trình nghiên cứu khoa học đề cập đến trong vàinăm vừa qua. Những công trình khoa học nghiên cứu đến đề tài này như sau: - Tổ chức và hoạt động của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam, Nxb. CTQG, năm 1993. - Quyền giám sát tối cao của Quốc hội, luận án tiến sỹ (1995) củaPhạm Ngọc Kỳ, Viện Nhà nước và pháp luật. - Nhân dân lao động thực thi quyền lực chính trị thông qua cơ quandân cử của Nguyễn Viết Bé, Nxb. CTQG, Hà Nội năm 1998. 3 - Chức năng lập pháp của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam, luận văn thạc sỹ (1998) của Phạm Thị Tình, trường Đại học LuậtHà Nội. - Hoàn thiện quy trình xem xét, quyết định các vấn đề quan trọng củađất nước trong hoạt động của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam, luận văn thạc sỹ (2001) của Nguyễn Quốc Thắng, Học viện Chính trịQuốc gia Hồ Chí Minh. - Đổi mới tổ chức bộ máy Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam, luận văn thạc sỹ (2001) của Trần Thị Thanh Mai, Học viện Chínhtrị Quốc gia Hồ Chí Minh. - Nâng cao chất lượng và hiệu lực của Uỷ ban pháp luật của Quốc hộinước CHXHCN Việt Nam, luận văn thạc sỹ (2002) của Nguyễn Thị Dung,Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. - Tăng cường vai trò của Quốc hội trong việc đảm bảo quyền lực chínhtrị của nhân dân lao động ở nước CHDCND Lào, luận văn thạc sỹ (2004) củaXải U Phun Xả Ly, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. - Nhìn chung những công trình trên đã đề cập đến khía cạnh của hoạtđộng Uỷ ban pháp luật của Quốc hội, tiếp thu những kết quả đó, luận vănnghiên cứu một cách hệ thống toàn diện vấn đề nâng cao chất lượng hoạtđộng của Quốc hội theo định hướng xây dựng nhà nước pháp quyền XHCNcủa dân, do dân và vì dân. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn Luận văn có mục đích nghiên cứu cả lý luận và thực tiễn về tổ chức vàhoạt động của Uỷ ban pháp luật của Quốc hội, đề xuất những phương hướngnhằm nâng cao ...

Tài liệu được xem nhiều: