Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ, Văn hóa và Văn học Việt Nam: Tìm hiểu một số truyện trong 'Truyền kì mạn lục' (Nguyễn Dữ) có cùng mô típ với 'Tiễn đăng tân thoại' (Cù Hựu)

Số trang: 116      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.21 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 116,000 VND Tải xuống file đầy đủ (116 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài là thông qua việc tìm hiểu một số truyện trong “Truyền kì mạn lục” (Nguyễn Dữ) có cùng mô típ với “Tiễn đăng tân thoại” (Cù Hựu), xác lập sự giao thoa của hai tác phẩm xét về phương diện mô típ; khẳng định “Truyền kì mạn lục” chịu ảnh hưởng từ “Tiễn đăng tân thoại” ở một số mô típ truyện song vẫn có những sáng tạo, cải biến để phù hợp với đời sống xã hội và tâm hồn của con người Việt Nam. Đó chính là yếu tố tạo nên giá trị to lớn không thể thay thế của “Truyền kì mạn lục” trong nền văn học dân tộc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ, Văn hóa và Văn học Việt Nam: Tìm hiểu một số truyện trong “Truyền kì mạn lục” (Nguyễn Dữ) có cùng mô típ với “Tiễn đăng tân thoại” (Cù Hựu) ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN HUY GIẢNG TÌM HIỂU MỘT SỐ TRUYỆN TRONG “TRUYỀN KÌ MẠN LỤC” (NGUYỄN DỮ)CÓ CÙNG MÔ TÍP VỚI “TIỄN ĐĂNG TÂN THOẠI” (CÙ HỰU) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Thái Nguyên – 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN HUY GIẢNG TÌM HIỂU MỘT SỐ TRUYỆN TRONG “TRUYỀN KÌ MẠN LỤC” (NGUYỄN DỮ)CÓ CÙNG MÔ TÍP VỚI “TIỄN ĐĂNG TÂN THOẠI” (CÙ HỰU) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Thanh Thái Nguyên – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các sốliệu trích dẫn đều có nguồn gốc rõ ràng. Các kết quả nghiên cứu trong luậnvăn đều trung thực và chưa từng được công bố ở bất kỳ công trình nào khác. Thái Nguyên, tháng 5 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Huy Giảng LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tác giả xin trân trọng cảm ơn BanGiám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Báo chí – Truyền thông và Văn họcTrường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên và các Thầy, Cô giáo đãtrực tiếp giảng dạy, giúp đỡ trong suốt quá trình học tập. Đặc biệt, tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viênhướng dẫn PGS. TS. Vũ Thanh đã luôn tận tình hướng dẫn, chỉ bảo trong suốtthời gian tác giả nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè và đãgiúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn. Thái Nguyên, tháng 5 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Huy Giảng MỤC LỤCMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 11. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 12. Lịch sử vấn đề ............................................................................................... 2 2.1. Lịch sử nghiên cứu mối quan hệ giữa “Truyền kì mạn lục” và “Tiễn đăng tân thoại” .............................................................................................. 2 2.1.1. Giai đoạn trước thế kỷ XX ............................................................... 3 2.1.2. Giai đoạn từ thế kỷ XX đến nay....................................................... 4 2.2. Nghiên cứu truyện truyền kì dưới góc độ mô típ và việc tìm hiểu những truyện có chung mô típ trong “Truyền kì mạn lục” và “Tiễn đăng tân thoại” 73. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................ 94. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................... 10 4.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................... 10 4.2. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................. 10 4.2.1. Phạm vi tư liệu ............................................................................... 10 4.2.2. Phạm vi nội dung............................................................................ 115. Phương pháp nghiên cứu............................................................................. 116. Đóng góp của luận văn ................................................................................ 127. Cấu trúc của luận văn .................................................................................. 12NỘI DUNG ..................................................................................................... 13CHƢƠNG 1: “TIỄN ĐĂNG TÂN THOẠI”, “TRUYỀN KÌ MẠN LỤC” VÀVIỆC NGHIÊN CỨU TRUYỆN TRUYỀN KÌ TỪ MÔ TÍP TRUYỆN ....... 13 1.1. “Tiễn đăng tân thoại” và thể loại truyền kì Trung Quốc..................... 13 1.1.1. Thể loại truyền kì trong văn xuôi trung đại Trung Quốc ............... 13 1.1.1.1. Khái niệm truyền kì ................................................................. 13 1.1.1.2. Thể loại truyền kì trong văn xuôi trung đại Trung Quốc ........ 14 1.1.2. “Tiễn đăng tân thoại” của Cù Hựu................................................ 16 1.1.2.1. Tác giả Cù Hựu ........ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: