Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ, Văn học và Văn hóa Việt Nam: Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trong tiểu thuyết Đàn trời của Cao Duy Sơn

Số trang: 140      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.63 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 140,000 VND Tải xuống file đầy đủ (140 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn nhằm làm sáng tỏ một số đặc điểm và vai trò nổi bật của ngôn ngữ nhân vật trong tiểu thuyết Đàn trời của Cao Duy Sơn từ phương diện lí thuyết vai giao tiếp và hành vi ngôn ngữ. Qua những kết quả phân tích và tổng hợp, luận văn góp phần làm rõ đặc điểm phong cách nghệ thuật của Cao Duy Sơn thể hiện trong tiểu thuyết Đàn trời.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ, Văn học và Văn hóa Việt Nam: Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trong tiểu thuyết Đàn trời của Cao Duy Sơn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––– BOUNTEE KEOMOUNGKHOUNĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ NHÂN VẬT TRONGTIỂU THUYẾT ĐÀN TRỜI CỦA CAO DUY SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––– BOUNTEE KEOMOUNGKHOUNĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ NHÂN VẬT TRONGTIỂU THUYẾT ĐÀN TRỜI CỦA CAO DUY SƠN Ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 8.22.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thu Quỳnh THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệuvà kết quả nghiên cứu trong luân văn là trung thực và chưa từng được công bốtrong bất kỳ một công trình nào khác. Thái Nguyên, tháng 12 năm 2020 Tác giả Bountee KEOMOUNGKHOUN i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhậnđược sự quan tâm, giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo và bạn bè đồng nghiệp. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với TS. Nguyễn Thu Quỳnh,người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu đểhoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Khoa Ngữ văn, Phòng Đào tạo- Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên cùng các thầy cô giáo ở ViệnNgôn ngữ học, Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam, Trường Đại học Sưphạm Hà Nội đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tôi hoàn thành khóa học. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn những người thân trong gia đình,bạn hữu, đồng nghiệp đã động viên, khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập vànghiên cứu. Thái Nguyên, tháng 12 năm 2020 Tác giả Bountee KEOMOUNGKHOUN ii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. iLỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... iiMỤC LỤC .......................................................................................................... iiiDANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................. vMỞ ĐẦU ............................................................................................................. 11. Lí do chọn đề tài .............................................................................................. 12. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................. 23. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu và nguồn tư liệu khảo sát ............................. 34. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 35. Đóng góp mới của luận văn ............................................................................. 46. Cấu trúc của luận văn ...................................................................................... 4CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞLÍ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN ................................................................ 61.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ................................................................... 61.1.1. Tình hình nghiên cứu về ngôn ngữ nhân vật trong tác phẩm văn họcnhìn từ lí thuyết giao tiếp và lí thuyết hội thoại .................................................. 61.1.2. Tình hình nghiên cứu về sáng tác của Cao Duy Sơn và tiểu thuyếtĐàn trời.............................................................................................................. 111.2. Cơ sở lí thuyết và thực tiễn ......................................................................... 141.2.1. Lí thuyết giao tiếp .................................................................................... 141.2.2. Lí thuyết hội thoại.................................................................................... 201.2.3. Nhân vật văn học và ngôn ngữ nhân vật trong tác phẩm văn học ........... 301.2.4. Khái quát về nhà văn Cao Duy Sơn và tiểu thuyết Đàn trời ................... 331.3. Tiểu kết .................................................................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: