Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ văn học và văn hóa Việt Nam: Hình tượng nhân vật phụ nữ trong hai tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn của Nguyễn Xuân Khánh và Kim Lăng thập tam thoa của Nghiêm Ca Linh

Số trang: 91      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.20 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 91,000 VND Tải xuống file đầy đủ (91 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu đề tài là khám phá giá trị thẩm mĩ của hai tác phẩm Mẫu thượng ngàn (Nguyễn Xuân Khánh) và Kim Lăng thập tam thoa (Nghiêm Ca Linh) từ lý thuyết văn học so sánh. Từ đó khẳng định thêm những đóng góp của hai nhà văn ở thể loại tiểu thuyết, khẳng định đóng góp của nhà văn Nguyễn Xuân Khánh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ văn học và văn hóa Việt Nam: Hình tượng nhân vật phụ nữ trong hai tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn của Nguyễn Xuân Khánh và Kim Lăng thập tam thoa của Nghiêm Ca Linh ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM -------------------- HOÀNG THỊ HẠNHHÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT PHỤ NỮ TRONG HAI TIỂU THUYẾT MẪU THƯỢNG NGÀN CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH VÀ KIM LĂNG THẬP TAM THOA CỦA NGHIÊM CA LINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM -------------------- HOÀNG THỊ HẠNHHÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT PHỤ NỮ TRONG HAI TIỂU THUYẾT MẪU THƯỢNG NGÀN CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH VÀ KIM LĂNG THẬP TAM THOA CỦA NGHIÊM CA LINH Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS. HOÀNG THỊ THẬP THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Hình tượng nhân vật phụ nữ trong hai tiểu thuyếtMẫu thượng ngàn của Nguyễn Xuân Khánh và Kim Lăng thập tam thoa của NghiêmCa Linh” là công trình nghiên cứu của riêng tôi, dưới sự giúp đỡ khoa học của TS.Hoàng Thị Thập. Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa được côngbố trong bất kỳ công trình nào trước đây. Thái Nguyên, tháng 6 năm 2020 Tác giả luận văn Hoàng Thị Hạnh i LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn và sự tri ân sâu sắc tới TS. Hoàng Thị Thập,người đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứuvà hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, quý thầy cô giáo khoa Ngữ văn, khoaSau đại học - trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên đã tham gia giảng dạy,giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu tạitrường. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, đồng nghiệp, bạn bè những ngườiđã luôn ở bên động viên, khích lệ, tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình họctập và hoàn thành luận văn. Thái Nguyên, tháng 6 năm 2020 Tác giả luận văn Hoàng Thị Hạnh ii MỤC LỤCLời cam đoan .................................................................................................................. iLời cảm ơn .....................................................................................................................iiMục lục ........................................................................................................................ iiiMỞ ĐẦU .......................................................................................................................11. Lí do chọn đề tài ........................................................................................................12. Lịch sử vấn đề ............................................................................................................23. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.............................................................................74. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .............................................................................85. Phương pháp nghiên cứu ...........................................................................................86. Đóng góp của luận văn ..............................................................................................97. Cấu trúc của luận văn.................................................................................................9Chương 1: KHÁI LƯỢC VỀ VĂN HỌC SO SÁNH, HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬTVÀ SỰ HIỆN DIỆN CỦA HAI NHÀ VĂN NGUYỄN XUÂN KHÁNH VÀNGHIÊM CA LINH........................................................ ...........................................91.1. Khái niệm văn học so sánh và khái niệm hình tượng nhân vật trong tác phẩmvăn học .........................................................................................................................101.1.1. Khái niệm văn học so sánh ................................................................................101.1.2. Khái niệm hình tượng nhân vật .........................................................................121.2. Hai nhà văn: Nguyễn Xuân Khánh và Nghiêm Ca Linh ......................................141.2.1. Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh và tác phẩm Mẫu thượng ngàn ..............................141.2.2. Nhà văn Nghiêm Ca Linh và tác phẩm Kim Lăng thập tam thoa ..........................20Tiểu kết chương 1 ........................................................................................................28Chương 2: HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT PHỤ NỮ NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆNNỘI DUNG .................................................................................................................292.1. Nhân vật phụ nữ - hiện thân của bất hạnh ............................................................292.2. Nhân vật phụ nữ - hiện thân của khát khao hạnh phúc.........................................412.3. Nhân vật phụ nữ và nữ quyền ...............................................................................45Tiểu kết chương 2 ........................................................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: