![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn: Khảo sát tư tưởng Mỹ học và Văn học của Phạm Quỳnh
Số trang: 125
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.02 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn: Khảo sát tư tưởng Mỹ học và Văn học của Phạm Quỳnh khảo sát tư tưởng Mỹ học và Văn học của Phạm Quỳnh nhằm tìm hiểu một cách có hệ thống các quan niệm về Mỹ học cũng như Văn học được thể hiện trong các tác phẩm của ông. Trên cơ sở đó, đánh giá một cách đúng đắn và khách quan những đóng góp về tư tưởng Mỹ học và Văn học của Phạm Quỳnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn: Khảo sát tư tưởng Mỹ học và Văn học của Phạm Quỳnh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH ———————————— NGUYỄN THANH TÙNG LUẬN VĂN THẠC SỸ NGỮ VĂNChuyên nghành: Lý luận văn họcMã số: 60 22 32Người hướng dãn khoa học:PHÓ GIÁO SƯ – TIẾN SỸ PHÙNG QUÝ NHÂM Thành phố Hồ Chí Minh tháng 9 năm 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, dưới sự hướng dẫn khoahọc của Phó giáo sư – Tiến sỹ Phùng Quý Nhâm. Những luận điểm khoa học trong luận văn này là kết quả do chúng tôi nghiên cứu, bảođảm tính trung thực và chưa từng được ai giải quyết trong bất kỳ công trình khoa học nàokhác. Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Tùng LỜI TRI ÂN Luận văn này là kết quả quá trình học tập, nghiên cứu suốt ba năm trong chương trìnhđào tạo Thạc sỹ, dưới sự truyền dạy, hướng dẫn nhiệt tình, nghiêm túc và khoa học của tậpthể thầy cô là các Giáo sư, Phó giáo sư, tiến sỹ đáng kính của Trường Đại học sư phạmthành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn, Trường Đại học VănHiến, Trung tâm nghiên cứu quốc học, Viện nghiên cứu giáo dục và Viện nghiên cứu vănhọc. Vì thế, trước tiên, tôi xin kính gửi đến quí thầy cô lời tri ân sâu sắc về những tri thức vàtình cảm mà quý thầy cô đã dành cho tôi trong thời gian qua! Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn vô hạn đến Phó giáo sư – Tiến sỹ Phùng QuýNhâm, một nhà giáo mẫu mực trong nhân cách; tận tâm trong giảng dạy và nghiêm túc,khách quan trong khoa học, người đã tận tình hướng dẫn tôi thực hiện và hoàn thành luậnvăn này! Nhân đây, tôi cũng xin gửi đến vợ, con, bạn bè và những đồng nghiệp thân thiết củatôi – những người đã động viên, giúp đỡ, tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi, trong thời gianhọc tập và thực hiện công trình khoa học đầu tiên của mình – lời cảm ơn chân thành, thắmthiết! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 9 năm 2010. Nguyễn Thanh Tùng MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. Văn hóa Việt Nam nói chung và văn học Việt Nam nói riêng, trong tiến trình lịch sửcủa mình đã có những cuộc tiếp xúc, ảnh hưởng lớn, hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp với vănhóa, văn học nước ngoài. Trong quá trình tiếp xúc ấy, văn hóa - văn học Việt Nam đã tiếpthu, chắt lọc tinh hoa của nhân loại để tự làm phong phú và tạo nên bản sắc riêng của dântộc. Trong suốt hành trình dài hơn mười thế kỷ phát triển của văn hóa – văn học Việt Nam,phải kể đến hai cuộc tiếp xúc lớn, với những ảnh hưởng vô cùng quan trọng: - Một của văn hóa phương Đông, mà chủ yếu là văn hóa Trung Hoa, từ thế kỷ XIX trởvề trước. - Và một của văn hóa phương Tây, mà chủ yếu là của văn hóa Pháp từ nửa cuối thế kỷXIX đến những năm đầu thế kỷ XX. Đặc biệt, cuộc tiếp xúc sau đã tạo nên một sự chuyển biến mạnh mẽ, đưa nền văn hóa– văn học Việt Nam chuyển mình từ một một nền văn hóa – văn học thuộc phạm trù văn hóaphương Đông cổ truyền, sang một nền văn hóa – văn học hiện đại chịu sự ảnh hưởng của tưtưởng văn hóa phương Tây. Trong công cuộc tiếp thu những kinh nghiệm và thành tựu của văn hóa – văn họcphương Tây để hiện đại hóa nền văn hóa – văn học Việt Nam ở chặng đường những nămcuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX, công đầu thuộc về những tên tuổi lớn như Pétrus TrươngVĩnh Ký, Paulus Huỳnh Tịnh Của, Nguyễn Văn Vĩnh, Phan Kế Bính, Nguyễn Đỗ Mục,Nguyễn Bá Học, Phạm Duy Tốn…Đó là người thuộc lớp trí thức Tây học đầu tiên của ViệtNam, với tinh thần cầu thị, với tư tưởng tiến bộ và đặc biệt là với nhiệt tình yêu nước và ýthức dân tộc, đã tự nguyện làm người đi tiên phong trong công cuộc tiếp thu, truyền bánhững tư tưởng văn hóa – văn học tiên tiến của phương Tây, góp phần không ít vào côngcuộc chấn hưng, hiện đại hóa văn hóa – văn học dân tộc. Một trong những nhân vật xứng đáng được lịch sử văn học Việt Nam ghi công đầutrong công cuộc chấn hưng, hiện đại nói trên đó là nhà văn hóa, nhà báo, nhà văn, nhà giáo,học giả Phạm Quỳnh. Trần Văn Chánh, trong Lời giới thiệu Phạm Quỳnh và Thượng Chi văntập vào tháng 7 năm 2005, đã viết về trường hợp Phạm Quỳnh như sau: “Trong lịch sử văn học Việt Nam thời kỳ cận – hiện đại, Phạm Quỳnh có lẽ là một trong những nhân vật nổi bật nhưng lại có vẻ gây nên nhiều cuộc tranh luận với những ý kiến đánh giá khác nhau nhất. Nói như vậy, dù tán thành hay phản đối, hoặc giữ thái độ chiết trung, mặc nhiên mọi người đã thừa nhận vai trò không thể xem thường của của nhân vật này trong bối cảnh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn: Khảo sát tư tưởng Mỹ học và Văn học của Phạm Quỳnh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH ———————————— NGUYỄN THANH TÙNG LUẬN VĂN THẠC SỸ NGỮ VĂNChuyên nghành: Lý luận văn họcMã số: 60 22 32Người hướng dãn khoa học:PHÓ GIÁO SƯ – TIẾN SỸ PHÙNG QUÝ NHÂM Thành phố Hồ Chí Minh tháng 9 năm 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, dưới sự hướng dẫn khoahọc của Phó giáo sư – Tiến sỹ Phùng Quý Nhâm. Những luận điểm khoa học trong luận văn này là kết quả do chúng tôi nghiên cứu, bảođảm tính trung thực và chưa từng được ai giải quyết trong bất kỳ công trình khoa học nàokhác. Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Tùng LỜI TRI ÂN Luận văn này là kết quả quá trình học tập, nghiên cứu suốt ba năm trong chương trìnhđào tạo Thạc sỹ, dưới sự truyền dạy, hướng dẫn nhiệt tình, nghiêm túc và khoa học của tậpthể thầy cô là các Giáo sư, Phó giáo sư, tiến sỹ đáng kính của Trường Đại học sư phạmthành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn, Trường Đại học VănHiến, Trung tâm nghiên cứu quốc học, Viện nghiên cứu giáo dục và Viện nghiên cứu vănhọc. Vì thế, trước tiên, tôi xin kính gửi đến quí thầy cô lời tri ân sâu sắc về những tri thức vàtình cảm mà quý thầy cô đã dành cho tôi trong thời gian qua! Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn vô hạn đến Phó giáo sư – Tiến sỹ Phùng QuýNhâm, một nhà giáo mẫu mực trong nhân cách; tận tâm trong giảng dạy và nghiêm túc,khách quan trong khoa học, người đã tận tình hướng dẫn tôi thực hiện và hoàn thành luậnvăn này! Nhân đây, tôi cũng xin gửi đến vợ, con, bạn bè và những đồng nghiệp thân thiết củatôi – những người đã động viên, giúp đỡ, tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi, trong thời gianhọc tập và thực hiện công trình khoa học đầu tiên của mình – lời cảm ơn chân thành, thắmthiết! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 9 năm 2010. Nguyễn Thanh Tùng MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. Văn hóa Việt Nam nói chung và văn học Việt Nam nói riêng, trong tiến trình lịch sửcủa mình đã có những cuộc tiếp xúc, ảnh hưởng lớn, hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp với vănhóa, văn học nước ngoài. Trong quá trình tiếp xúc ấy, văn hóa - văn học Việt Nam đã tiếpthu, chắt lọc tinh hoa của nhân loại để tự làm phong phú và tạo nên bản sắc riêng của dântộc. Trong suốt hành trình dài hơn mười thế kỷ phát triển của văn hóa – văn học Việt Nam,phải kể đến hai cuộc tiếp xúc lớn, với những ảnh hưởng vô cùng quan trọng: - Một của văn hóa phương Đông, mà chủ yếu là văn hóa Trung Hoa, từ thế kỷ XIX trởvề trước. - Và một của văn hóa phương Tây, mà chủ yếu là của văn hóa Pháp từ nửa cuối thế kỷXIX đến những năm đầu thế kỷ XX. Đặc biệt, cuộc tiếp xúc sau đã tạo nên một sự chuyển biến mạnh mẽ, đưa nền văn hóa– văn học Việt Nam chuyển mình từ một một nền văn hóa – văn học thuộc phạm trù văn hóaphương Đông cổ truyền, sang một nền văn hóa – văn học hiện đại chịu sự ảnh hưởng của tưtưởng văn hóa phương Tây. Trong công cuộc tiếp thu những kinh nghiệm và thành tựu của văn hóa – văn họcphương Tây để hiện đại hóa nền văn hóa – văn học Việt Nam ở chặng đường những nămcuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX, công đầu thuộc về những tên tuổi lớn như Pétrus TrươngVĩnh Ký, Paulus Huỳnh Tịnh Của, Nguyễn Văn Vĩnh, Phan Kế Bính, Nguyễn Đỗ Mục,Nguyễn Bá Học, Phạm Duy Tốn…Đó là người thuộc lớp trí thức Tây học đầu tiên của ViệtNam, với tinh thần cầu thị, với tư tưởng tiến bộ và đặc biệt là với nhiệt tình yêu nước và ýthức dân tộc, đã tự nguyện làm người đi tiên phong trong công cuộc tiếp thu, truyền bánhững tư tưởng văn hóa – văn học tiên tiến của phương Tây, góp phần không ít vào côngcuộc chấn hưng, hiện đại hóa văn hóa – văn học dân tộc. Một trong những nhân vật xứng đáng được lịch sử văn học Việt Nam ghi công đầutrong công cuộc chấn hưng, hiện đại nói trên đó là nhà văn hóa, nhà báo, nhà văn, nhà giáo,học giả Phạm Quỳnh. Trần Văn Chánh, trong Lời giới thiệu Phạm Quỳnh và Thượng Chi văntập vào tháng 7 năm 2005, đã viết về trường hợp Phạm Quỳnh như sau: “Trong lịch sử văn học Việt Nam thời kỳ cận – hiện đại, Phạm Quỳnh có lẽ là một trong những nhân vật nổi bật nhưng lại có vẻ gây nên nhiều cuộc tranh luận với những ý kiến đánh giá khác nhau nhất. Nói như vậy, dù tán thành hay phản đối, hoặc giữ thái độ chiết trung, mặc nhiên mọi người đã thừa nhận vai trò không thể xem thường của của nhân vật này trong bối cảnh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn Khảo sát tư tưởng Mỹ học Phạm Quỳnh Khảo sát tư tưởng Văn học Phạm Quỳnh Tác phẩm của Phạm Quỳnh Quan niệm Mỹ học của Phạm Quỳnh Quan niệm Văn học của Phạm QuỳnhTài liệu liên quan:
-
112 trang 106 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn: Đặc sắc tản văn Y Phương
97 trang 68 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn: Dấu ấn hiện sinh trong tiểu thuyết
100 trang 22 0 0 -
131 trang 21 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn: Quan hệ trái nghĩa trong tiếng Việt
93 trang 20 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn: Khảo sát địa danh ở thành phố Thái Nguyên
134 trang 17 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn: Nhật ký chiến tranh trong văn học Việt Nam hiện đại
141 trang 17 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn: Một vài đặc điểm ngôn ngữ của thành ngữ gốc Hán Việt
133 trang 17 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn: Phong cách nghệ thuật của Nguyễn Nhật Ánh
92 trang 16 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn: Ngôn ngữ nghệ thuật của thể du kí trên Nam phong tạp chí (1917 – 1934)
100 trang 16 0 0