Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn: Phong cách văn xuôi nghệ thuật Kim Lân

Số trang: 137      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.04 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 137,000 VND Tải xuống file đầy đủ (137 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn tham khảo luận văn Thạc sĩ Ngữ văn: Phong cách văn xuôi nghệ thuật Kim Lân sau đây để nắm bắt được những nội dung về quan niệm nghệ thuật của Kim Lân, những nội dung tự sự chủ yếu trong VXNT Kim Lân, phương thức tự sự trong VXNT của Kim Lân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn: Phong cách văn xuôi nghệ thuật Kim Lân 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ NHA TRANGPHONG CÁCH VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT KIM LÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 34 Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THÀNH THI 2 MỞ ĐẦU1. Mục đích và ý nghĩa của luận văn 1.1 Mục đích của luận văn Trong lịch sử văn học Việt Nam hiện đại, Kim Lân thuộc số những nhà vănviết không nhiều. Hơn năm mươi năm cầm bút, ông chỉ viết vẻn vẹn có trên bamươi tác phẩm. Thế nhưng, ông vẫn được xem là một tác giả văn xuôi có tầmvóc. Tác phẩm của ông đã gây ấn tượng với người đọc bởi cách viết độc đáo. Khiviết ông thường suy nghĩ thật sâu sắc, thận trọng chứ không ngẫu hứng caogiọng, ông luôn có cái nhìn nhân hậu với đời với người cũng như trong sáng tạovăn chương, đặc biệt là trong thể tài truyện - truyện ngắn. Nhiều tác phẩm củaông đã vượt qua được thử thách thời gian, sự sàng lọc của công chúng, góp phầnlàm nên thành tựu rực rỡ cho nền văn học Việt nam hiện đại ở cả hai thời kỳtrước và sau Cách mạng tháng Tám. Có được như thế, chính vì Kim Lân bằngthực tiễn sáng tác đã đóng góp một tiếng nói riêng, một phong cách riêng. Chonên để hiểu sâu sắc hơn, toàn diện hơn về Kim Lân và văn xuôi nghệ thuật(VXNT) Việt Nam hiện đại, chúng ta không thể không nghiên cứu những đónggóp đặc sắc của VXNT Kim Lân từ góc độ phong cách. Mục đích của luận văn là nghiên cứu khảo sát toàn bộ sáng tác của Kim Lândưới góc độ phong cách nghệ thuật. Có thể nói đây là một việc làm cần thiết vàcó ý nghĩa vì nó đề cập đến một trong những phương diện cơ bản nhất nhằmđánh giá những thành tựu đầy sáng tạo của nhà văn để qua đó có thể nhìn thấynhiều vấn đề đặt ra trong sự phát triển văn học của cả một giai đoạn. Mặt khác,trên cơ sở đó mà chỉ ra những đóng góp về phong cách VXNT của Kim Lântrong tiến trình hiện đại hóa VXNT tiếng Việt. 1.2. Ý nghĩa của luận văn Tìm hiểu phong cách văn chương của Kim Lân, trong quan niệm của chúngtôi, là tìm hiểu quan niệm nghệ thuật và cách triển khai quan niệm ấy của ông 3vào văn bản tác phẩm. Nhiệm vụ chủ yếu của luận văn là cung cấp cái nhìn tổngquát về đặc trưng VXNT Kim Lân. Nghĩa là luận văn chủ yếu trình bày hệ thốngnhững nét độc đáo tiêu biểu, có ý nghĩa thẩm mỹ cao trong phong cách VXNTKim Lân, từ đó góp phần khẳng định những cống hiến và vị trí của nhà văn tronglịch sử phát triển văn học Việt Nam hiện đại. Bên cạnh đó luận văn còn cung cấp những dữ liệu, tư liệu để nghiên cứu thipháp VXNT, đặc biệt là truyện - truyện ngắn văn học Việt Nam trong một giaiđoạn có nhiều thành tựu và nhiều phong cách nghệ thuật độc đáo. Đồng thời,luận văn có thể sử dụng bổ sung kiến thức cho việc giảng dạy ở các trường trunghọc phổ thông.2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Kim Lân là nhà văn gần gũi, quen thuộc với công chúng trong mấy chụcnăm qua. Ngay từ những tác phẩm đầu tay của mình, ông đã được nhiều ngườigiới thiệu, phê bình. Nhìn chung, ông được xem xét khá kỹ lưỡng ở từng giaiđoạn sáng tác, ở chân dung con người và cả khu vực phê bình, tiểu luận. Nhưngviệc nghiên cứu phong cách nghệ thuật của tác giả như một đối tượng chuyênbiệt thì chưa có một bài viết công phu hoặc một công trình khoa học nào và tínhđến nay đã hơn nửa thế kỷ, việc nghiên cứu về ông không phải là không có ýkiến khác nhau, nhưng cơ bản là thống nhất. Có thể chia quá trình nghiên cứu vềKim Lân thành hai giai đoạn chính như sau: 2.1 Trước năm 1975 Nhà văn Nguyên Hồng, trong “Những nhân vật ấy đã sống với tôi” đã kểlại rằng: “Từ giữa những năm 1943 - 1944 ấy, tôi được đọc mấy truyện của KimLân… Thoạt tiên tôi chẳng những không để ý mà còn thấy cái tên Kim Lânchương chướng thế nào ấy, hình như định chọi, định đả chữ nhau với một số tênnhư Mộng Ngọc, Mộng Dương, hay Hoài Trạch, Hoài Tâm… lúc bấy giờ vậy.Nhưng rồi chỉ bập vào mấy truyện của anh mà tôi thấy không phải loại ướt átmột cách bợm bãi, trái lại có một cái gì đó chân chất của đời sống con người 4nghèo hèn, khổ đau, giọng văn nhiều rung cảm thắm thiết, đặc biệt là lại gần gũivới mình…” [38] Đây có thể xem là một ý kiến rất đáng chú ý khi tìm hiểu phong cách nghệthuật của Kim Lân về nội dung tư tưởng và giọng điệu tác phẩm. Ở những tác phẩm đầu tay, Kim Lân dường như chưa ý thức phản ánh mộtvấn đề gì có ý nghĩa hiện thực sâu sắc cả nhưng chất hiện thực cứ toát ra mộtcách tự nhiên từ những hình tượng nhân vật của ông, vì đó thường là những conngười của quê hương ông, ruột thịt với ông, từ cuộc sống lam lũ bần cùng, họ đãtrực tiếp bước vào văn học. Và cũng gần với quan điểm của Nguyên Hồng, LạiNguyê ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: