Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn: Thơ Nguyễn Khoa Điềm dưới góc nhìn văn hóa

Số trang: 103      Loại file: pdf      Dung lượng: 978.61 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn là công trình khảo sát về thơ Nguyễn Khoa Điềm từ góc nhìn văn hoá. Kết quả nghiên cứu của luận văn hy vọng sẽ đem lại một cái nhìn khái quát, đầy đủ hơn về thơ Nguyễn Khoa Điềm, từ đó thấy được những tìm tòi, đổi mới, vận động và phát triển của thơ Nguyễn Khoa Điềm mang đậm bản sắc văn hóa của một vùng quê.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn: Thơ Nguyễn Khoa Điềm dưới góc nhìn văn hóa ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ SAOTHƠ NGUYỄN KHOA ĐIỀM DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HOÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ SAOTHƠ NGUYỄN KHOA ĐIỀM DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HOÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Mã số: 60.22.34 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Lê Văn Lân Hà Nội - 2010Thơ Nguyễn Khoa Điềm dưới góc nhìn văn hoá--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- MỤC LỤCPhần Mở đầu…………………………………………………………………..........31. Lý do chọn đề tài…………………………………………………….………........32. Lịch sử vấn đề………………………………………………... …….…..……......43. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.…………………………………………………..64. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………….…….…...65. Mục đích, ý nghĩa, đóng góp của luận văn………………………….……….........76. Cấu trúc luận văn………………………………………………………….............7Chương 1: Thơ Nguyễn Khoa Điềm trong mạch nguồn văn hoá Huế….............81.1. Vài nét về văn hoá Huế…………………………………………...…….............81.2. Mối quan hệ văn hoá – văn học… …………………………………….............121.3. Hành trình thơ Nguyễn Khoa Điềm trong mạch nguồn văn hoá Huế …...........17Chương 2: Cảm thức văn hoá trong thơ Nguyễn Khoa Điềm…….……............232.1. Sự gắn bó, tự hào về quê hương…………………………………………….…232.1.1. Thiên nhiên miền sông Hương núi Ngự……………………….………….…242.1.2. Cuộc sống, con người xứ Huế……………………………...…………….….342.2. Những tâm sự, triết lý, trải nghiệm qua cái nhìn văn hóa…………......……....432.2.1. Những tâm sự, triết lý mang đậm sắc thái văn hóa truyền thống dân tộc……………………………………………………………………........432.2.2. Những tâm sự, triết lý trải nghiệm mang đậm sắc màu văn hóa Huế…………………………………..…………………………………....52Chương 3: Các biểu trưng văn hoá và hình thức thể hiện…………………......633.1. Các biểu trưng văn hóa…. ………………………………………………….....633.1.1. Dòng sông Hương…………………………………………………………...643.1.2. Khu vườn……………………………………………………………........….68--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 1Nguyễn Thị Sao – Cao học Văn 2007Thơ Nguyễn Khoa Điềm dưới góc nhìn văn hoá---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------3.1.3. Con đường và ngọn lửa……..…….……..……………………...……...........743.2. Hình thức thể hiện…………….. …………………………………...…….…...783.2.1. Ngôn ngữ thơ: mang đậm chất văn hoá Huế……..……..……………….…..783.2.2. Thể thơ……..………………………….………………………...…...............853.2.3. Giọng điệu…………………………………….………………………….….88Kết luận………………………………………………………………………........95Tài liệu tham khảo………………………………………………..………….…....97--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 2Nguyễn Thị Sao – Cao học Văn 2007Thơ Nguyễn Khoa Điềm dưới góc nhìn văn hoá--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Nguyễn Khoa Điềm là một trong những gương mặt thơ tiêu biểu của thếhệ thơ trẻ xuất hiện trong những năm chiến tranh chống Mỹ. Sau hơn bốn mươinăm vừa đảm nhiệm những chức vụ quan trọng vừa cầm bút, Nguyễn Khoa Điềmđã đóng góp cho nền thơ ca nước nhà một số thành tựu đáng kể. Những tác phẩm:Đất ngoại ô, Mặt đường khát vọng và Ngôi nhà có ngọn lửa ấm của ông đã nhậnđược Giải thưởng Nhà nước về Văn học - Nghệ thuật. Gần đây, tập thơ Cõi lặng(xuất bản năm 2007) của Nguyễn Khoa Điềm đánh dấu hành trình trở về Huế -thành phố của tuổi thơ ông, “để làm một người trong mọi người” cũng được đánhgiá cao. Tự bạch trước những vấn đề của thời cuộc, nhân sinh để có cái nhìn rộnghơn, sâu sắc hơn, khái quát cao hơn hình như là ý tưởng đeo đuổi suốt đời thơ củaNguyễn Khoa Điềm trong quá khứ cũng như hiện tại. 1.2. Hành trình thơ của Nguyễn Khoa Điềm gắn liền với mảnh đất Huế thơ.Huế đã trở thành chiếc nôi sinh thành, mái nhà trú ngụ, lớn lên của nhiều thế hệ thinhân Việt Nam. Sương khói Huế, sông Huế, núi Huế, văn hóa Huế, cho đến điệuNam Ai, Nam Bình đều trở thành nguồn cảm hứng bất tận cho các thi nhân. Huế làkhông gian cổ điển Phương Đông thuần khiết, là chốn của những mái cong đền cổthấp thoáng dưới bóng vườn xanh. Không gian cổ tích ấy là môi trường lý tưởngcủa những chiêm n ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: