Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn: Tìm hiểu thơ các vua thời Thịnh Trần (từ Trần Thái Tông đến Trần Minh Tông)
Số trang: 132
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.94 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của luận văn Thạc sĩ Ngữ văn: Tìm hiểu thơ các vua thời Thịnh Trần (từ Trần Thái Tông đến Trần Minh Tông) là nhằm góp phần tìm hiểu một cách tương đối toàn diện thơ của các vị vua Thịnh Trần từ nội dung - tư tưởng đến nghệ thuật; đối chiếu, so sánh với thơ thời Lý để thấy nét đặc sắc và đóng góp của thơ các vua Trần.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn: Tìm hiểu thơ các vua thời Thịnh Trần (từ Trần Thái Tông đến Trần Minh Tông) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH …….o0o…… TRẦN THỊ HỒNG Y TÌM HIỂU THƠ CÁC VUA THỜI THỊNH TRẦN(TỪ TRẦN THÁI TÔNG ĐẾN TRẦN MINH TÔNG) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Thành phố Hồ Chí Minh 2003 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH …….o0o…… TRẦN THỊ HỒNG Y TÌM HIỂU THƠ CÁC VUA THỜI THỊNH TRẦN (TỪ TRẦN THÁI TÔNG ĐẾN TRẦN MINH TÔNG)Chuyên ngành: Văn học Việt NamMã số: 50423 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn TS. Đoàn Thị Thu Vân Thành phố Hồ Chí Minh 2003 MỤC LỤCMỤC LỤC ............................................................................................ 3PHẦN DẪN NHẬP .............................................................................. 4 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ............................................................. 4 2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ: ..................................................................................... 5 3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: ................................................................. 9 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: ............................................................ 9 5. GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ TƯ LIỆU: ............................ 9Chương 1. THỜI THỊNH TRẦN VÀ VĂN HỌC THỜI THỊNHTRẦN .................................................................................................. 10 1.1. THỜI THỊNH TRẦN VỚI HÀO KHÍ ĐÔNG A: ............................... 10 1.2. NỘI DUNG YÊU NƯỚC VÀ NHÂN VĂN TRONG THƠ THỜI THỊNH TRẦN: .............................................................................................. 12Chương 2. THƠ CÁC VỊ VUA THỜI THỊNH TRẦN .................. 17 2.1. CÁC CHỦ ĐỀ LỚN: .............................................................................. 17 2.2. THỂ LOẠI, KẾT CÂU: ......................................................................... 77 2.3. HÌNH TƯỢNG: ...................................................................................... 82 2.4- NGÔN NGỮ: ........................................................................................ 100 2.5- GIỌNG ĐIỆU : .................................................................................... 104Chương 3 : SO SÁNH THƠ THỜI LÝ VÀ THƠ CÁC VUATHỊNH TRẦN .................................................................................. 110 3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG ........................................................................... 110 3.2. ĐẶC ĐIỂM RIÊNG ............................................................................. 111PHẦN KẾT LUẬN .......................................................................... 118TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................... 126 PHẦN DẪN NHẬP 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 - Thời Lý Trần (XI-XIV) là một thời đại lớn, thời đại mới trong sự pháttriển của lịch sử và văn hóa dân tộc. Đặc biệt, thời Thịnh Trần (1225-1357) là giaiđoạn lịch sử hào hùng, vẻ vang với thành quả của các cuộc kháng chiến chống xâmlược thắng lợi, xây dựng quốc gia hùng cường của nước Đại Việt. 1.2- Về văn học nghệ thuật: Nhà Lý đã mở đầu, đặt nền móng bền vững để nhàTrần có sự kế thừa và phát triển vượt bậc. Vì vậy, một sứ giả phương Bắc là TrươngHiển Khanh rất nể phục mà nói rằng: Nước An Nam tuy nhỏ nhưng có văn chương.Chưa có thể nói một cách nông cạn họ là ếch ngồi đáy giếng [10;tr23]. 1.3- Bộ phận lớn văn chương thời Trần lại là của các vị vua, trong đó, các vịvua Thịnh Trần là những người có học thức và có tài. Thơ của họ là tiếng lòng củanhững người yêu nước thân dân. Có một mảng thơ được sáng tác nhằm hướng tới đểgiáo hóa quần chúng, nên cũng khá gần gũi và thiết tha. Tuy nhiên, ngày nay, để lĩnhhội được giá trị và ý nghĩa của bộ phận thơ này thì không phải dễ vì thơ cổ, lại viếtbằng chữ Hán, nhiều điển cố, điển tích... về tài liệu thì hiếm hoi. Vì vậy trên thực tế,không chỉ học sinh, sinh viên ở các trường phổ thông, cao đẳng ngại tiếp xúc với nềnvăn học cổ mà cả giáo viên cũng phải e dè (trong 248 giáo viên dạy văn trung học cơsở ở Trà Vinh, chỉ có 03 giáo viên là cảm thấy hứng thú với nó, đạt tỉ lệ 1,61%). 1.4- Bản thân người viết, trong thực tế giảng dạy phần này còn nhiều lúngtúng. Nhưng khi đi sâu tìm hiểu dần dần thì phát hiện được nhiều điều thú vị, vì vậychọn đề tài này là nhằm để có dịp học hỏi thêm. Sau nữa, người viết thiết nghĩ thế hệtrẻ cần phải biết yêu thích và trân trọng hơn nữa di sản quí giá của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn: Tìm hiểu thơ các vua thời Thịnh Trần (từ Trần Thái Tông đến Trần Minh Tông) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH …….o0o…… TRẦN THỊ HỒNG Y TÌM HIỂU THƠ CÁC VUA THỜI THỊNH TRẦN(TỪ TRẦN THÁI TÔNG ĐẾN TRẦN MINH TÔNG) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Thành phố Hồ Chí Minh 2003 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH …….o0o…… TRẦN THỊ HỒNG Y TÌM HIỂU THƠ CÁC VUA THỜI THỊNH TRẦN (TỪ TRẦN THÁI TÔNG ĐẾN TRẦN MINH TÔNG)Chuyên ngành: Văn học Việt NamMã số: 50423 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn TS. Đoàn Thị Thu Vân Thành phố Hồ Chí Minh 2003 MỤC LỤCMỤC LỤC ............................................................................................ 3PHẦN DẪN NHẬP .............................................................................. 4 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ............................................................. 4 2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ: ..................................................................................... 5 3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: ................................................................. 9 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: ............................................................ 9 5. GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ TƯ LIỆU: ............................ 9Chương 1. THỜI THỊNH TRẦN VÀ VĂN HỌC THỜI THỊNHTRẦN .................................................................................................. 10 1.1. THỜI THỊNH TRẦN VỚI HÀO KHÍ ĐÔNG A: ............................... 10 1.2. NỘI DUNG YÊU NƯỚC VÀ NHÂN VĂN TRONG THƠ THỜI THỊNH TRẦN: .............................................................................................. 12Chương 2. THƠ CÁC VỊ VUA THỜI THỊNH TRẦN .................. 17 2.1. CÁC CHỦ ĐỀ LỚN: .............................................................................. 17 2.2. THỂ LOẠI, KẾT CÂU: ......................................................................... 77 2.3. HÌNH TƯỢNG: ...................................................................................... 82 2.4- NGÔN NGỮ: ........................................................................................ 100 2.5- GIỌNG ĐIỆU : .................................................................................... 104Chương 3 : SO SÁNH THƠ THỜI LÝ VÀ THƠ CÁC VUATHỊNH TRẦN .................................................................................. 110 3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG ........................................................................... 110 3.2. ĐẶC ĐIỂM RIÊNG ............................................................................. 111PHẦN KẾT LUẬN .......................................................................... 118TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................... 126 PHẦN DẪN NHẬP 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 - Thời Lý Trần (XI-XIV) là một thời đại lớn, thời đại mới trong sự pháttriển của lịch sử và văn hóa dân tộc. Đặc biệt, thời Thịnh Trần (1225-1357) là giaiđoạn lịch sử hào hùng, vẻ vang với thành quả của các cuộc kháng chiến chống xâmlược thắng lợi, xây dựng quốc gia hùng cường của nước Đại Việt. 1.2- Về văn học nghệ thuật: Nhà Lý đã mở đầu, đặt nền móng bền vững để nhàTrần có sự kế thừa và phát triển vượt bậc. Vì vậy, một sứ giả phương Bắc là TrươngHiển Khanh rất nể phục mà nói rằng: Nước An Nam tuy nhỏ nhưng có văn chương.Chưa có thể nói một cách nông cạn họ là ếch ngồi đáy giếng [10;tr23]. 1.3- Bộ phận lớn văn chương thời Trần lại là của các vị vua, trong đó, các vịvua Thịnh Trần là những người có học thức và có tài. Thơ của họ là tiếng lòng củanhững người yêu nước thân dân. Có một mảng thơ được sáng tác nhằm hướng tới đểgiáo hóa quần chúng, nên cũng khá gần gũi và thiết tha. Tuy nhiên, ngày nay, để lĩnhhội được giá trị và ý nghĩa của bộ phận thơ này thì không phải dễ vì thơ cổ, lại viếtbằng chữ Hán, nhiều điển cố, điển tích... về tài liệu thì hiếm hoi. Vì vậy trên thực tế,không chỉ học sinh, sinh viên ở các trường phổ thông, cao đẳng ngại tiếp xúc với nềnvăn học cổ mà cả giáo viên cũng phải e dè (trong 248 giáo viên dạy văn trung học cơsở ở Trà Vinh, chỉ có 03 giáo viên là cảm thấy hứng thú với nó, đạt tỉ lệ 1,61%). 1.4- Bản thân người viết, trong thực tế giảng dạy phần này còn nhiều lúngtúng. Nhưng khi đi sâu tìm hiểu dần dần thì phát hiện được nhiều điều thú vị, vì vậychọn đề tài này là nhằm để có dịp học hỏi thêm. Sau nữa, người viết thiết nghĩ thế hệtrẻ cần phải biết yêu thích và trân trọng hơn nữa di sản quí giá của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn Thơ các vua thời Thịnh Trần Tìm hiểu thơ các vua thời Thịnh Trần Văn học thời Thịnh Trần Thơ thời Lý Ngôn ngữ thơ thời Thịnh TrầnTài liệu liên quan:
-
112 trang 104 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn: Đặc sắc tản văn Y Phương
97 trang 68 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn: Dấu ấn hiện sinh trong tiểu thuyết
100 trang 22 0 0 -
131 trang 21 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn: Quan hệ trái nghĩa trong tiếng Việt
93 trang 19 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn: Khảo sát địa danh ở thành phố Thái Nguyên
134 trang 17 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn: Nhật ký chiến tranh trong văn học Việt Nam hiện đại
141 trang 17 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn: Phong cách nghệ thuật của Nguyễn Nhật Ánh
92 trang 16 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn: Ngôn ngữ nghệ thuật của thể du kí trên Nam phong tạp chí (1917 – 1934)
100 trang 16 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn: Một vài đặc điểm ngôn ngữ của thành ngữ gốc Hán Việt
133 trang 16 0 0