Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu cơ chế tăng cường giám sát đầu tư công của cộng đồng trong xây dựng nông thôn mới: nghiên cứu trường hợp tại huyện Quảng Điền – tỉnh Thừa Thiên Huế
Số trang: 124
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.61 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là phân tích các bất cập của chính sách cũng như việc thực hiện chính sách liên quan đến giám sát đầu tư công của cộng đồng trong xây dựng nông thôn mới tại huyện Quảng Điền – tỉnh Thừa Thiên Huế; Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của hoạt động giám sát đầu tư công của cộng đồng trong xây dựng nông thôn mới tại huyện Quảng Điền - tỉnh Thừa Thiên Huế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu cơ chế tăng cường giám sát đầu tư công của cộng đồng trong xây dựng nông thôn mới: nghiên cứu trường hợp tại huyện Quảng Điền – tỉnh Thừa Thiên Huế ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ ÁNH NGUYỆT NGHIÊN CỨU CƠ CHẾ TĂNG CƯỜNG GIÁM SÁT ĐẦU TƯ CÔNG CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP HUYỆN QUẢNG ĐIỀN – TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SỸ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Phát triển nông thôn Mã số: 60620116 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. HOÀNG MẠNH QUÂN CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN TS. NGUYỄN VIẾT TUÂN HUẾ - 2016PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong Luận văn này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào. Thừa Thiên Huế, ngày 30 tháng 8 năm 2016 Học viên Trần Thị Ánh NguyệtPDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma ii LỜI CẢM ƠN Luận văn này là kết quả của quá trình học tập kết hợp với thực tế nghiên cứu trong suốt 2 năm tại Trường Đại học Nông Lâm. Đầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô trường Đại học Nông Lâm và khoa Khuyến nông – Phát triển nông thôn đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo PGS.TS. Hoàng Mạnh Quân. Thầy đã quan tâm và tận tình giúp đỡ để tôi hoàn thành tốt luận văn này. Tôi cũng xin cảm ơn đến các chú, các bác, anh/chị em ở điểm nghiên cứu đã tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình nghiên cứu. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, người thân, bạn bè và đồng nghiệp đã ủng hộ, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thừa Thiên Huế, ngày 30 tháng 8 năm 2016 Học viên Trần Thị Ánh NguyệtPDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Chương trình XDNTM (XDNTM) đã được triển khai từ năm 2010 đến nay với nhiều hoạt động đầu tư công. Tuy nhiên, thực tế trong 5 năm thực hiện Chương trình XDNTM trên cả nước cho thấy cơ chế giám sát đầu tư công của cộng đồng trong xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng ở địa phương vẫn còn nhiều hạn chế. Do đó, hiệu quả đầu tư công xây dựng nông thôn mới chưa cao, chất lượng công trình kém, gây lãng phí, thất thoát và không đáp ứng đúng nhu cầu và nguyện vọng của người dân. Xuất phát từ thực tế đó, chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu cơ chế tăng cường giám sát đầu tư công của cộng đồng trong xây dựng nông thôn mới: nghiên cứu trường hợp tại huyện Quảng Điền – tỉnh Thừa Thiên Huế” sẽ phân tích thực trạng giám sát đầu tư công của cộng đồng trong xây dựng nông thôn mới ở huyện Quảng Điền - tỉnh Thừa Thiên Huế. Đồng thời xác định và phân tích các rào cản, thách thức đối với giám sát cộng đồng. Trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp để nhằm tăng cường giám sát của người dân/cộng đồng trong đầu tư công. Nội dung nghiên cứu bao gồm: i) Các hình thức, cơ chế hình thành và hoạt động của các Ban giám sát cộng đồng tại địa bàn nghiên cứu giai đoạn 2011-2015; ii) Năng lực giám sát của các Ban Giám sát; iii) Khả năng tiếp cận thông tin của cộng đồng về các chính sách liên quan đến GS đầu tư công; iv) Sự tham gia của dân trong GS đầu tư cộng đồng; v) Kết quả thực hiện giám sát đầu tư công từ 2011 – 2015; vi) Hiệu quả và tác động của hoạt động GSĐTCCĐ trong đầu tư công; vii) Những bất cập về pháp lý tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu cơ chế tăng cường giám sát đầu tư công của cộng đồng trong xây dựng nông thôn mới: nghiên cứu trường hợp tại huyện Quảng Điền – tỉnh Thừa Thiên Huế ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ ÁNH NGUYỆT NGHIÊN CỨU CƠ CHẾ TĂNG CƯỜNG GIÁM SÁT ĐẦU TƯ CÔNG CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP HUYỆN QUẢNG ĐIỀN – TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SỸ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Phát triển nông thôn Mã số: 60620116 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. HOÀNG MẠNH QUÂN CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN TS. NGUYỄN VIẾT TUÂN HUẾ - 2016PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong Luận văn này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào. Thừa Thiên Huế, ngày 30 tháng 8 năm 2016 Học viên Trần Thị Ánh NguyệtPDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma ii LỜI CẢM ƠN Luận văn này là kết quả của quá trình học tập kết hợp với thực tế nghiên cứu trong suốt 2 năm tại Trường Đại học Nông Lâm. Đầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô trường Đại học Nông Lâm và khoa Khuyến nông – Phát triển nông thôn đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo PGS.TS. Hoàng Mạnh Quân. Thầy đã quan tâm và tận tình giúp đỡ để tôi hoàn thành tốt luận văn này. Tôi cũng xin cảm ơn đến các chú, các bác, anh/chị em ở điểm nghiên cứu đã tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình nghiên cứu. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, người thân, bạn bè và đồng nghiệp đã ủng hộ, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thừa Thiên Huế, ngày 30 tháng 8 năm 2016 Học viên Trần Thị Ánh NguyệtPDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Chương trình XDNTM (XDNTM) đã được triển khai từ năm 2010 đến nay với nhiều hoạt động đầu tư công. Tuy nhiên, thực tế trong 5 năm thực hiện Chương trình XDNTM trên cả nước cho thấy cơ chế giám sát đầu tư công của cộng đồng trong xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng ở địa phương vẫn còn nhiều hạn chế. Do đó, hiệu quả đầu tư công xây dựng nông thôn mới chưa cao, chất lượng công trình kém, gây lãng phí, thất thoát và không đáp ứng đúng nhu cầu và nguyện vọng của người dân. Xuất phát từ thực tế đó, chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu cơ chế tăng cường giám sát đầu tư công của cộng đồng trong xây dựng nông thôn mới: nghiên cứu trường hợp tại huyện Quảng Điền – tỉnh Thừa Thiên Huế” sẽ phân tích thực trạng giám sát đầu tư công của cộng đồng trong xây dựng nông thôn mới ở huyện Quảng Điền - tỉnh Thừa Thiên Huế. Đồng thời xác định và phân tích các rào cản, thách thức đối với giám sát cộng đồng. Trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp để nhằm tăng cường giám sát của người dân/cộng đồng trong đầu tư công. Nội dung nghiên cứu bao gồm: i) Các hình thức, cơ chế hình thành và hoạt động của các Ban giám sát cộng đồng tại địa bàn nghiên cứu giai đoạn 2011-2015; ii) Năng lực giám sát của các Ban Giám sát; iii) Khả năng tiếp cận thông tin của cộng đồng về các chính sách liên quan đến GS đầu tư công; iv) Sự tham gia của dân trong GS đầu tư cộng đồng; v) Kết quả thực hiện giám sát đầu tư công từ 2011 – 2015; vi) Hiệu quả và tác động của hoạt động GSĐTCCĐ trong đầu tư công; vii) Những bất cập về pháp lý tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Xây dựng nông thôn mới Giám sát đầu tư công cộng đồngTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
35 trang 344 0 0
-
97 trang 330 0 0
-
97 trang 313 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 281 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 265 0 0
-
26 trang 263 0 0
-
70 trang 226 0 0