Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Quan hệ quốc tế: Tác động của chủ nghĩa dân tộc đối với Liên minh châu Âu từ năm 2004 đến nay

Số trang: 91      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.51 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 91,000 VND Tải xuống file đầy đủ (91 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích chính của luận văn là phân tích những tác động đa chiều bao gồm cả tích cực và tiêu cực đối với sự phát triển của Liên minh châu Âu từ năm 2004 đến nay, trên cơ sở đó rút ra những những bài học kinh nghiệm cho quá trình hội nhập của ASEAN nói chung và của Việt Nam nói riêng. Mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung luận văn này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quan hệ quốc tế: Tác động của chủ nghĩa dân tộc đối với Liên minh châu Âu từ năm 2004 đến nay ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -------------------------------- LÊ THỊ BÍCH PHƢƠNGTÁC ĐỘNG CỦA CHỦ NGHĨA DÂN TỘC ĐỐI VỚILIÊN MINH CHÂU ÂU TỪ NĂM 2004 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUAN HỆ QUỐC TẾ HÀ NỘI – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -------------------------------- LÊ THỊ BÍCH PHƢƠNGTÁC ĐỘNG CỦA CHỦ NGHĨA DÂN TỘC ĐỐI VỚILIÊN MINH CHÂU ÂU TỪ NĂM 2004 ĐẾN NAY Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mã số chuyên ngành: 60 31 02 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUAN HỆ QUỐC TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. PHẠM QUANG MINH HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn, em đã nhận được sựhướng dẫn, động viên, giúp đỡ tận tình của PGS.TS Phạm Quang Minh. Em xinđược bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về sự giúp đỡ quý báu này. Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy, các cô trong Khoa Quốc tế học,trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, đã nhiệttình giảng dạy và cung cấp cho chúng em những kiến thức hữu ích trong suốt thờigian học Cao học. Đặc biệt, em muốn gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới gia đình, người thân,bạn bè vì sự trợ giúp, động viên to lớn về mặt tinh thần cũng như vật chất trong suốtthời gian qua. Hà Nội, ngày 20 tháng 01 năm 2016 Học viên Lê Thị Bích Phương MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 11. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 12. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ............................................................................ 13. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu.................................................................... 54. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 55. Phương pháp nghiên cứu............................................................................... 66. Cấu trúc nội dung luận văn ........................................................................... 67. Ý nghĩa khoa học và những đóng góp của Luận Văn ................................... 6CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CHỦ NGHĨA DÂN TỘC Ở CHÂU ÂU .... 81.1. Khái quát về Chủ nghĩa dân tộc ............................................................. 81.1.1. CNDT – khái niệm và quá trình hình thành ........................................... 81.1.2. Những mặt tích cực và tiêu cực của CNDT .......................................... 121.1.3. CNDT trong tương quan với Chủ nghĩa khu vực; Chủ nghĩa toàn cầu........ 161.2. Khái quát về Liên minh Châu Âu – EU và vấn đề CNDT ................. 191.2.1. CNDT ở Châu Âu từ thế kỷ XVII đến trước Chiến tranh thế giới II ..... 191.2.2. CNDT Châu Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai đến trước 2004 ........ 22Tiểu kết ........................................................................................................... 24CHƢƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA CHỦ NGHĨA DÂN TỘC ĐỐI VỚILIÊN MINH CHÂU ÂU TỪ NĂM 2004..................................................... 252.1. Khái quát bối cảnh Châu Âu từ 2004 đến nay .................................... 252.2. Những yếu tố làm nổi lên CNDT ở Liên minh Châu Âu từ năm 2004 ..... 272.3. Đặc điểm CNDT ở một số nước châu Âu trong quá trình hội nhậpvào Liên minh châu Âu ................................................................................. 312.4. Tác động tích cực ................................................................................... 322.4.1. Chính trị ................................................................................................ 332.4.2. Kinh tế ................................................................................................... 352.4.3. Văn hóa ................................................................................................. 382.5. Tác động tiêu cực ................................................................................... 402.5.1. Chính trị: Ly khai và bất ổn .................................................................. 402.5.2. Kinh tế: Suy thoái và phân rẽ................................................................ 47Tiểu kết ........................................................................................................... 54CHƢƠNG 3: TRIỂN VỌNG CỦA MỐI QUAN HỆ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: