Danh mục

Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới tại huyện Huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi

Số trang: 132      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.04 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn được nghiên cứu với mục tiêu nhằm đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội và các mô hình nông thôn mới tại huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi trong thời gian qua, luận văn đề xuất các giải pháp, đưa ra các mặt làm được, chưa được. Đồng thời, nghiên cứu lý luận và thực tiễn để thực hiện mục tiêu nhằm đẩy mạnh quá trình xây dựng nông thôn mới ở địa phương thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới tại huyện Huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng NgãiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ THỊ BÍCH NGHỊQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN ĐỨC PHỔ, TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2017BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ THỊ BÍCH NGHỊQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN ĐỨC PHỔ, TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HOÀNG SỸ KIM THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Lê Thị Bích Nghị, học viên cao học lớp HC20.T4, niên khoá (2015-2017) lớp Quản lý công – Học viện hành chính Quốc Gia – Khu vực Miền Trung. Tôi xin cam đoan đề tài luận văn Quản lý Nhà nước về Xây dựng nông thônmới tại huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi là do chính bản thân tôi thực hiện, khôngsao chép từ bất cứ nghiên cứu nào khác, các số liệu khảo sát và phân tích là hoàntoàn trung thực. Học viên Lê Thị Bích Nghị LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn đến: Ban Giám đốc Học viện Hành chính Quốc gia, các thầy cô giáo KhoaSau đại học và các phòng, khoa của Học viện. Đặc biệt, xin chân thành cảmơn TS. Hoàng Sỹ Kim đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành luận vănThạc sĩ Quản lý công đúng thời gian quy định. Tôi xin ghi nhận và tiếp thu những kiến thức đã được giảng dạy, nghiêncứu và đặc biệt là tôi đã tiếp thu chỉnh sửa theo sự hướng dẫn, giúp đỡ tậntình của TS. Hoàng Sỹ Kim. Những kinh nghiệm, kiến thức qua học tập vànghiên cứu này sẽ giúp tôi rất nhiều trong công tác và học tập. Tuy bản thân đã có nhiều nỗ lực, song luận văn chắc chắn không thểtránh khỏi những thiếu sót. Do đó, tôi kính mong sẽ nhận được sự đóng góp,những chỉ dẫn quý báu của các thầy, cô giáo và bạn bè đồng nghiệp. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn! Thừa Thiên Huế, ngày 29 tháng 12 năm 2017 Học viên Lê Thị Bích Nghị MỤC LỤCMỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1CHƯƠNG 1 . CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÂYDỰNG NÔNG THÔN MỚI ......................................................................... 61.1. Một số khái niệm về nông thôn, nông thôn mới và xây dựng nông thôn mới: 61.1.1. Nông thôn ............................................................................................. 61.1.2. Nông thôn mới...................................................................................... 71.1.3. Xây dựng nông thôn mới ..................................................................... 101.2. Quản lý Nhà nước về xây dựng nông thôn mới ..................................... 101.2.1. Vai trò của nông thôn và nông thôn mới đối với xây dựng đất nước: .. 101.2.2. Vai trò của người dân trong xây dựng nông thôn mới: ........................ 121.2.3. Đặc điểm của nông thôn và nông thôn mới: ........................................ 131.2.4. Nội dung QLNN về xây dựng nông thôn mới: .................................... 131.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến Quản lý Nhà nước về xây dựng nông thônmới: .............................................................................................................. 211.3.1. Điều kiện tự nhiên .............................................................................. 211.3.2. Quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn: .................................. 231.3.3. Chính sách của Đảng, Nhà nước đối với vấn đề nông nghiệp, nông dân,nông thôn: .................................................................................................... 241.3.4. Đặc điểm tâm lý và văn hóa: ............................................................ 251.3.5. Đội ngũ cán bộ lãnh đạo cơ sở: ....................................................... 261.3.6. Sự đồng tình ủng hộ của người dân về xây dựng nông thôn mới: ....... 261.4. Một số kinh nghiệm quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới: ...... 271.4.1. Kinh nghiệm xây dựng nông thôn một số địa phương trong nước....... 271.4.2. Kinh nghiệm xây dựng nông thôn ở một số nước trên thế giới ........... 301.5. Tổng quan các công trình nghiên cứu về xây dựng nông thôn mới ........ 35CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNGNÔNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN ĐỨC PHỔ, TỈNH QUẢNG NGÃI ... 412.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội huyện Đức Phổ................................ 412.1.1. Điều kiện tự nhiên .............................................................................. 412.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ................................................................... 432.2. Thực trạng xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Đức Phổ, tỉnhQuảng Ngãi, giai đoạn 2012-2016: ............................................................... 512.2.1. Công tác ban hành các văn bản chỉ đạo Chương trình......................... 512.2.2. Công tác chỉ đạo, điều hành và tổ chức thực hiện Chương trình ......... 522.2.3. Công tác tuyên truyền, vận động ........................................................ 532.2.4. Thực trạng xây dựng nông thôn mới ở huyện Đức Phổ giai đoạn 2012–2016............................................................................................ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: