Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Biện pháp của Hiệu trưởng trong quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội
Số trang: 98
Loại file: pdf
Dung lượng: 728.37 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn "Biện pháp của Hiệu trưởng trong quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội" được hoàn thành với mục tiêu nhằm đề xuất các biện pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm mang lại chất lượng, hiệu quả GDĐĐ cho học sinh ở các trường THCS quận Hai Bà Trưng Hà Nội, góp phần thực hiện chủ trương nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong nhà trường của Đảng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Biện pháp của Hiệu trưởng trong quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ LÊ THỊ LÂM BIỆN PHÁP CỦA HIỆU TRƯỞNG TRONGQUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN HAI BÀ TRƯNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2013 BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ LÊ THỊ LÂM BIỆN PHÁP CỦA HIỆU TRƯỞNG TRONGQUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN HAI BÀ TRƯNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 01 14 Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS TRẦN ĐÌNH TUẤN HÀ NỘI - 2013 3 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Giáo dục đạo đức cho học sinh là một trong những phạm trù trung tâmcủa lý luận giáo dục, là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của mọi nhà trường.Trong lịch sử phát triển của các khoa học giáo dục, đã có nhiều đề tài, côngtrình nghiên cứu về vấn đề GDĐĐ cho học sinh. Trong các công trình đó đãcó một số ý kiến đề cập đến vai trò quản lý của nhà trường, của Hiệu trưởngvới những khía cạnh khác nhau. Tuy nhiên, hầu hết các công trình nghiên cứutrước đây đều tiếp cận vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh dưới góc độ củakhoa học giáo dục. Những năm gần đây, một số đề tài luận văn thạc sĩ quản lýgiáo dục đã nghiên cứu về quản lý giáo dục ở các nhà trường, nhưng chưa cóđề tài nào nghiên cứu về biện pháp quản lý của Hiệu trưởng trong GDĐĐ chohọc sinh THCS trên địa bàn Hà Nội. Đây là một khoảng trống của lý luậnquản lý giáo dục đòi hỏi phải nghiên cứu. Xét trên phương diện lý luận, QLGDĐĐ cho học sinh THCS thuộcphạm trù quản lý nhà trường, về cơ bản tuân thủ theo lý thuyết quản lý nhàtrường, chịu sự chi phối của quy luật, mục tiêu, nội dung, phương pháp quảnlý nhà trường. QLGDĐĐ cho học sinh vừa là quản lý một nội dung, nhiệm vụgiáo dục cụ thể của nhà trường, vừa là quản lý nhân sự người học. Đó lànhững thành tố quan trọng trong cấu trúc quá trình giáo dục ở nhà trường, lànhững thành tố đang có tính thời sự trong lĩnh vực giáo dục. Vì vậy,QLGDĐĐ cho học sinh THCS là một vấn đề có tính cấp thiết trong lý luậnquản lý giáo dục nhà trường hiện nay. Về phương diện thực tiễn, GDĐĐ cho học sinh nói chung và học sinhTHCS nói riêng, đang là vấn đề được toàn ngành giáo dục và cả xã hội quantâm với những luồng ý kiến trái chiều khác nhau. Nghị quyết TƯ 2 khóa VIIInhận định: “Đặc biệt đáng lo ngại là một bộ phận học sinh, sinh viên có tình 4trạng suy thoái về đạo đức, mờ nhạt về lý tưởng, theo lối sống thực dụng,thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp vì tương lai của bản thân và đất nước”.Tại Hội thảo khoa học toàn quốc của Hội khoa học Tâm lý - Giáo dục ViệtNam, tổ chức từ ngày 17 đến 19 tháng 7 năm 2008, với chủ đề “Giáo dục đạođức cho học sinh, sinh viên ở nước ta: Thực trạng và giải pháp”, các nhà khoahọc, nhà sư phạm đã thẳng thắn nhìn vào sự thật, chỉ ra số liệu đáng báo độngvề sự tha hoá đạo đức của học sinh, sinh viên hiện nay. Nhiều ý kiến cho rằng,sau gần ba thập kỉ đổi mới, Việt Nam đã thu được nhiều thành công về kinhtế, vị thế chính trị, xã hội của quốc gia có nhiều điều đáng tự hào, nhưngchúng ta lại phải đứng trước những thử thách mới về sự tha hoá đạo đức đangdiễn ra ở nhiều lứa tuổi, trong mọi mối quan hệ, mọi lĩnh vực hoạt động củatoàn xã hội. Nguy hiểm hơn là ở chỗ, sự tha hoá về đạo đức diễn ra cả trongcác nhà trường THCS, nơi tập trung của trẻ em học sinh đang ở độ tuổi hìnhthành nhân cách, nơi được mệnh danh là “những lò luyện đạo đức” đầu tiêncủa cuộc đời. Thử thách đó không dễ gì vượt qua được, nếu không có giảipháp tích cực về chấn hưng GDĐĐ, không tạo ra sự đồng thuận trong giáodục giữa gia đình với nhà trường và xã hội. Thực tiễn đó đặt ra những yêu cầucấp thiết hiện nay là phải tìm ra giải pháp tổ chức, điều khiển hoạt độngGDĐĐ cho học sinh ở các nhà trường THCS trên địa bàn thành phố Hà Nội. Những vấn đề thực tiễn đặt ra trong GDĐĐ cho học sinh các trườngTHCS hiện nay cũng là sự trăn trở của bản thân tôi trong nhiều năm qua. Làmột CBQL giáo dục ở một trường THCS trên địa bàn thành phố Hà Nội, tôimong muốn tìm ra những biện pháp quản lý thật sự khoa học để nâng cao hiệuquả GDĐĐ cho học sinh. Sau khi được trang bị kiến thức lý luận về khoa họcquản lý giáo dục, cùng với kinh nghiệm thực tiễn quản lý giáo dục tích luỹđược trong những năm qua, tôi đã quyết định lựa chọn đề tài: Biện pháp củaHiệu trưởng trong quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở 5quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội. Nếu nghiên cứu thành công đề tàiluận văn này, nhà trường chúng tô ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Biện pháp của Hiệu trưởng trong quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ LÊ THỊ LÂM BIỆN PHÁP CỦA HIỆU TRƯỞNG TRONGQUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN HAI BÀ TRƯNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2013 BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ LÊ THỊ LÂM BIỆN PHÁP CỦA HIỆU TRƯỞNG TRONGQUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN HAI BÀ TRƯNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 01 14 Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS TRẦN ĐÌNH TUẤN HÀ NỘI - 2013 3 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Giáo dục đạo đức cho học sinh là một trong những phạm trù trung tâmcủa lý luận giáo dục, là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của mọi nhà trường.Trong lịch sử phát triển của các khoa học giáo dục, đã có nhiều đề tài, côngtrình nghiên cứu về vấn đề GDĐĐ cho học sinh. Trong các công trình đó đãcó một số ý kiến đề cập đến vai trò quản lý của nhà trường, của Hiệu trưởngvới những khía cạnh khác nhau. Tuy nhiên, hầu hết các công trình nghiên cứutrước đây đều tiếp cận vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh dưới góc độ củakhoa học giáo dục. Những năm gần đây, một số đề tài luận văn thạc sĩ quản lýgiáo dục đã nghiên cứu về quản lý giáo dục ở các nhà trường, nhưng chưa cóđề tài nào nghiên cứu về biện pháp quản lý của Hiệu trưởng trong GDĐĐ chohọc sinh THCS trên địa bàn Hà Nội. Đây là một khoảng trống của lý luậnquản lý giáo dục đòi hỏi phải nghiên cứu. Xét trên phương diện lý luận, QLGDĐĐ cho học sinh THCS thuộcphạm trù quản lý nhà trường, về cơ bản tuân thủ theo lý thuyết quản lý nhàtrường, chịu sự chi phối của quy luật, mục tiêu, nội dung, phương pháp quảnlý nhà trường. QLGDĐĐ cho học sinh vừa là quản lý một nội dung, nhiệm vụgiáo dục cụ thể của nhà trường, vừa là quản lý nhân sự người học. Đó lànhững thành tố quan trọng trong cấu trúc quá trình giáo dục ở nhà trường, lànhững thành tố đang có tính thời sự trong lĩnh vực giáo dục. Vì vậy,QLGDĐĐ cho học sinh THCS là một vấn đề có tính cấp thiết trong lý luậnquản lý giáo dục nhà trường hiện nay. Về phương diện thực tiễn, GDĐĐ cho học sinh nói chung và học sinhTHCS nói riêng, đang là vấn đề được toàn ngành giáo dục và cả xã hội quantâm với những luồng ý kiến trái chiều khác nhau. Nghị quyết TƯ 2 khóa VIIInhận định: “Đặc biệt đáng lo ngại là một bộ phận học sinh, sinh viên có tình 4trạng suy thoái về đạo đức, mờ nhạt về lý tưởng, theo lối sống thực dụng,thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp vì tương lai của bản thân và đất nước”.Tại Hội thảo khoa học toàn quốc của Hội khoa học Tâm lý - Giáo dục ViệtNam, tổ chức từ ngày 17 đến 19 tháng 7 năm 2008, với chủ đề “Giáo dục đạođức cho học sinh, sinh viên ở nước ta: Thực trạng và giải pháp”, các nhà khoahọc, nhà sư phạm đã thẳng thắn nhìn vào sự thật, chỉ ra số liệu đáng báo độngvề sự tha hoá đạo đức của học sinh, sinh viên hiện nay. Nhiều ý kiến cho rằng,sau gần ba thập kỉ đổi mới, Việt Nam đã thu được nhiều thành công về kinhtế, vị thế chính trị, xã hội của quốc gia có nhiều điều đáng tự hào, nhưngchúng ta lại phải đứng trước những thử thách mới về sự tha hoá đạo đức đangdiễn ra ở nhiều lứa tuổi, trong mọi mối quan hệ, mọi lĩnh vực hoạt động củatoàn xã hội. Nguy hiểm hơn là ở chỗ, sự tha hoá về đạo đức diễn ra cả trongcác nhà trường THCS, nơi tập trung của trẻ em học sinh đang ở độ tuổi hìnhthành nhân cách, nơi được mệnh danh là “những lò luyện đạo đức” đầu tiêncủa cuộc đời. Thử thách đó không dễ gì vượt qua được, nếu không có giảipháp tích cực về chấn hưng GDĐĐ, không tạo ra sự đồng thuận trong giáodục giữa gia đình với nhà trường và xã hội. Thực tiễn đó đặt ra những yêu cầucấp thiết hiện nay là phải tìm ra giải pháp tổ chức, điều khiển hoạt độngGDĐĐ cho học sinh ở các nhà trường THCS trên địa bàn thành phố Hà Nội. Những vấn đề thực tiễn đặt ra trong GDĐĐ cho học sinh các trườngTHCS hiện nay cũng là sự trăn trở của bản thân tôi trong nhiều năm qua. Làmột CBQL giáo dục ở một trường THCS trên địa bàn thành phố Hà Nội, tôimong muốn tìm ra những biện pháp quản lý thật sự khoa học để nâng cao hiệuquả GDĐĐ cho học sinh. Sau khi được trang bị kiến thức lý luận về khoa họcquản lý giáo dục, cùng với kinh nghiệm thực tiễn quản lý giáo dục tích luỹđược trong những năm qua, tôi đã quyết định lựa chọn đề tài: Biện pháp củaHiệu trưởng trong quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở 5quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội. Nếu nghiên cứu thành công đề tàiluận văn này, nhà trường chúng tô ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục Quản lý giáo dục Giáo dục đạo đức cho học sinh Quản lý giáo dục đạo đứcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 326 0 0
-
97 trang 304 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
174 trang 291 0 0
-
155 trang 275 0 0
-
115 trang 267 0 0
-
64 trang 260 0 0
-
26 trang 256 0 0
-
70 trang 224 0 0