Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Biện pháp quản lý học viên đào tạo Cao cấp lý luận chính trị ở Học viện chính trị và Hành chính khu vực I
Số trang: 100
Loại file: pdf
Dung lượng: 729.24 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn "Biện pháp quản lý học viên đào tạo Cao cấp lý luận chính trị ở Học viện chính trị và Hành chính khu vực I" được hoàn thành với mục tiêu nhằm làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý học viên đào tạo Cao cấp lý luận chính trị; đề xuất các biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác quản lý học viên ở Học viện chính trị - Hành chính khu vực I hiện nay, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo cán bộ của Học viện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Biện pháp quản lý học viên đào tạo Cao cấp lý luận chính trị ở Học viện chính trị và Hành chính khu vực I BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ NGUYỄN ANH TUẤN BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HỌC VIÊN ĐÀO TẠOCAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Ở HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH KHU VỰC I LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2013 BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ NGUYỄN ANH TUẤN BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HỌC VIÊN ĐÀO TẠOCAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Ở HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH KHU VỰC I CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60 14 01 14 Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM MINH THỤ HÀ NỘI – 2013 MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU 3Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ HỌC VIÊN ĐÀO TẠO CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Ở HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH KHU VỰC I 13 1.1 Các khái niệm cơ bản 13 1.2 Những yếu tố tác động đến quản lý học viên đào tạo Cao cấp lý luận chính trị ở Học viện Chính tri - Hành chính khu vực I 26 1.3 Thực trạng, nguyên nhân và kinh nghiệm quản lý học viên đào tạo Cao cấp lý luận chính trị ở Học viện Chính tri - Hành chính khu vực I 30Chương 2 YÊU CẦU VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HỌC VIÊN ĐÀO TẠO CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Ở HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH KHU VỰC I 42 2.1 Yêu cầu xây dựng các biện pháp quản lý học viên đào tạo Cao cấp lý luận chính trị ở Học viện Chính tri - Hành chính khu vực I 42 2.2 Biện pháp quản lý học viên đào tạo Cao cấp lý luận chính trị ở Học viện Chính tri - Hành chính khu vực I hiện nay 45 2.3 Khảo nghiệm sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp 73KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83PHỤ LỤC 87 3 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Đảng ta luôn xác định: Cán bộ là nhântố quyết định sự thành bại của cách mạng, gắn liền với vận mệnh của Đảng củađất nước và chế độ. Quan điểm đó luôn được khẳng định trong các văn kiện củaĐảng: Cán bộ chủ chốt các cấp, các ngành phải được đào tạo lý luận chính trịtheo tiêu chuẩn chức danh và bồi dưỡng cập nhật kiến thức mới; Phải đẩy mạnh,phát triển nâng cao chất lượng nguồn lực gắn với việc đổi mới toàn diện, pháttriển nhanh giáo dục, đào tạo nhằm phát triển đất nước trong thời kỳ mới, coi đólà một trong ba khâu đột phá trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng hết sức coi trọng công tác cán bộ, Người luônkhẳng định vai trò đặc biệt quan trọng của đội ngũ cán bộ đối với sự nghiệp cáchmạng của dân tộc, Người nói: “Cán bộ là cái gốc của mọi công việc vì vậy huấnluyện cán bộ là công việc gốc của Đảng” [30, tập 5, tr.269]. Người đặt ra yêu cầucao và chỉ rõ trách nhiệm xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ là trách nhiệm củaĐảng, Nhà nước của Ngành giáo dục và cán bộ quản lý giáo dục: “Đảng phải nuôidạy cán bộ như người làm vườn vun trồng những cây cối quý báu. Phải trọng nhântài, trọng cán bộ, trọng mỗi một người có ích cho công việc chung của chúng ta”[30, tập 5, tr.273]. Xuất phát từ vị trí vai trò đặc biệt quan trọng của đội ngũ cánbộ nên đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ phục vụ sự nghiệp cách mạng là gốccủa mọi công việc là công việc gốc của Đảng. Trải qua 60 năm xây dựng, trưởng thành, phát triển, Học viện chính trị -Hành chính khu vực I đã có nhiều đóng góp to lớn trong công tác nghiên cứu khoahọc, tổng kết lý luận vào thực tiễn; đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý cáccấp, các ngành từ Trung ương đến các địa phương. Hàng chục vạn cán bộ lãnhđạo, quản lý trong các lĩnh vực công tác đảng, quản lý nhà nước, lãnh đạo các đoànthể quần chúng, Giám đốc các doanh nghiệp nhà nước, lãnh đạo chỉ huy lực lượng 4vũ trang qua đào tạo, bồi dưỡng đều đã trưởng thành và phát triển, đóng góp chosự nghiệp giải phóng đất nước trước đây cũng như sự nghiệp đổi mới hiện nay.Thực tiễn cách mạng Việt Nam trong hơn nửa thế kỷ qua đã chứng minh vai tròkhông thể thiếu được của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý củahệ thống các trường Đảng và Học viện chính trị - Hành chính khu vực I. Tuynhiên, bên cạnh n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Biện pháp quản lý học viên đào tạo Cao cấp lý luận chính trị ở Học viện chính trị và Hành chính khu vực I BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ NGUYỄN ANH TUẤN BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HỌC VIÊN ĐÀO TẠOCAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Ở HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH KHU VỰC I LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2013 BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ NGUYỄN ANH TUẤN BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HỌC VIÊN ĐÀO TẠOCAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Ở HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH KHU VỰC I CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60 14 01 14 Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM MINH THỤ HÀ NỘI – 2013 MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU 3Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ HỌC VIÊN ĐÀO TẠO CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Ở HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH KHU VỰC I 13 1.1 Các khái niệm cơ bản 13 1.2 Những yếu tố tác động đến quản lý học viên đào tạo Cao cấp lý luận chính trị ở Học viện Chính tri - Hành chính khu vực I 26 1.3 Thực trạng, nguyên nhân và kinh nghiệm quản lý học viên đào tạo Cao cấp lý luận chính trị ở Học viện Chính tri - Hành chính khu vực I 30Chương 2 YÊU CẦU VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HỌC VIÊN ĐÀO TẠO CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Ở HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH KHU VỰC I 42 2.1 Yêu cầu xây dựng các biện pháp quản lý học viên đào tạo Cao cấp lý luận chính trị ở Học viện Chính tri - Hành chính khu vực I 42 2.2 Biện pháp quản lý học viên đào tạo Cao cấp lý luận chính trị ở Học viện Chính tri - Hành chính khu vực I hiện nay 45 2.3 Khảo nghiệm sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp 73KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83PHỤ LỤC 87 3 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Đảng ta luôn xác định: Cán bộ là nhântố quyết định sự thành bại của cách mạng, gắn liền với vận mệnh của Đảng củađất nước và chế độ. Quan điểm đó luôn được khẳng định trong các văn kiện củaĐảng: Cán bộ chủ chốt các cấp, các ngành phải được đào tạo lý luận chính trịtheo tiêu chuẩn chức danh và bồi dưỡng cập nhật kiến thức mới; Phải đẩy mạnh,phát triển nâng cao chất lượng nguồn lực gắn với việc đổi mới toàn diện, pháttriển nhanh giáo dục, đào tạo nhằm phát triển đất nước trong thời kỳ mới, coi đólà một trong ba khâu đột phá trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng hết sức coi trọng công tác cán bộ, Người luônkhẳng định vai trò đặc biệt quan trọng của đội ngũ cán bộ đối với sự nghiệp cáchmạng của dân tộc, Người nói: “Cán bộ là cái gốc của mọi công việc vì vậy huấnluyện cán bộ là công việc gốc của Đảng” [30, tập 5, tr.269]. Người đặt ra yêu cầucao và chỉ rõ trách nhiệm xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ là trách nhiệm củaĐảng, Nhà nước của Ngành giáo dục và cán bộ quản lý giáo dục: “Đảng phải nuôidạy cán bộ như người làm vườn vun trồng những cây cối quý báu. Phải trọng nhântài, trọng cán bộ, trọng mỗi một người có ích cho công việc chung của chúng ta”[30, tập 5, tr.273]. Xuất phát từ vị trí vai trò đặc biệt quan trọng của đội ngũ cánbộ nên đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ phục vụ sự nghiệp cách mạng là gốccủa mọi công việc là công việc gốc của Đảng. Trải qua 60 năm xây dựng, trưởng thành, phát triển, Học viện chính trị -Hành chính khu vực I đã có nhiều đóng góp to lớn trong công tác nghiên cứu khoahọc, tổng kết lý luận vào thực tiễn; đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý cáccấp, các ngành từ Trung ương đến các địa phương. Hàng chục vạn cán bộ lãnhđạo, quản lý trong các lĩnh vực công tác đảng, quản lý nhà nước, lãnh đạo các đoànthể quần chúng, Giám đốc các doanh nghiệp nhà nước, lãnh đạo chỉ huy lực lượng 4vũ trang qua đào tạo, bồi dưỡng đều đã trưởng thành và phát triển, đóng góp chosự nghiệp giải phóng đất nước trước đây cũng như sự nghiệp đổi mới hiện nay.Thực tiễn cách mạng Việt Nam trong hơn nửa thế kỷ qua đã chứng minh vai tròkhông thể thiếu được của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý củahệ thống các trường Đảng và Học viện chính trị - Hành chính khu vực I. Tuynhiên, bên cạnh n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục Quản lý giáo dục Quản lý học viên đào tạo Cao cấp Hoạt động quản lý giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 326 0 0
-
97 trang 304 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
174 trang 291 0 0
-
155 trang 275 0 0
-
115 trang 267 0 0
-
64 trang 260 0 0
-
26 trang 256 0 0
-
70 trang 224 0 0