Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Cơ chế thông tin trong tam giác quản lý giữa nhà trường - cha mẹ học sinh - học sinh ở trường tiểu học quận Long Biên

Số trang: 86      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.60 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là làm rõ cơ sở lý luận của các kênh thông tin trong tam giác quản lý giữa nhà trường - cha mẹ học sinh - học sinh để đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng thông tin trong tam giác quản lý giữa nhà trường - cha 2 mẹ học sinh - học sinh ở các trường tiểu học quận Long Biên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Cơ chế thông tin trong tam giác quản lý giữa nhà trường - cha mẹ học sinh - học sinh ở trường tiểu học quận Long Biên ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGÔ XUÂN TRỰC CƠ CHẾ THÔNG TIN TRONG TAM GIÁC QUẢN LÝGIỮA NHÀ TRƯỜNG - CHA MẸ HỌC SINH - HỌC SINH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN LONG BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGÔ XUÂN TRỰC CƠ CHẾ THÔNG TIN TRONG TAM GIÁC QUẢN LÝGIỮA NHÀ TRƯỜNG - CHA MẸ HỌC SINH - HỌC SINH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN LONG BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.140114 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. NGUYỄN QUÝ THANH HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Cáckết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nàokhác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác,tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toántất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa xem xét để tôi có thể bảovệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Ngô Xuân Trực i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTCBQL : Cán bộ quản lýCNTT : Công nghệ thông tinCNH : Công nghiệp hóaCSVC : Cơ sở vật chấtGD : Giáo dụcGDĐĐ : Giáo dục đạo đứcGDĐT : Giáo dục đào tạoGVCN : Giáo viên chủ nhiệmHĐH : Hiện đại hóaHS : Học sinhLLGD : Lực lượng giáo dụcLLXH : Lực lượng xã hộiQL : Quản lýQLGD : Quả lý giáo dụcQLNT : Quản lý nhà trườngSV : Sinh viênTHCS : Trung học cơ sởTHPT : Trung học phổ thôngXH : Xã hội ii MỤC LỤC TrangLời cam đoan .................................................................................................. iDanh mục chữ viết tắt .................................................................................... iiDanh mục̣ các bảng, biểu đồ .......................................................................... viMỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ............ 41.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ............................................................... 41.2. Một số khái niệm quản lý ...................................................................... 5 1.2.1. Khái niệm quản lý......................................................................... 5 1.2.2. Khái niệm quản lý giáo dục .......................................................... 7 1.2.3. Khái niệm về thông tin và các thuộc tính của nó ........................... 8 1.2.4. Cơ chế thông tin giữa nhà trường - cha mẹ học sinh - học sinh .......... 91.3. Các đặc trưng cơ bản của thông tin...................................................... 91.4. Vai trò của thông tin trong quản lý .................................................... 101.5. Nội dung và phương pháp xây dựng, duy trì cơ chế thông tingiữa Phụ huynh, Nhà trường, học sinh ..................................................... 11TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 ................................. Error! Bookmark not defined.CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA CƠ CHẾ THÔNG TIN GIỮANHÀ TRƯỜNG - CHA MẸ HỌC SINH, HỌC SINH Ở TRƯỜNGTIỂU HỌC QUẬN LONG BIÊN .............................................................. 162.1. Đặc điểm kinh tế, xã hội, giáo dục tại quận Long Biên, Hà Nội........ 162.2. Giới thiệu hoạt động khảo sát ............................................................. 16 2.2.1. Đối tượng khảo sát...................................................................... 17 2.2.2. Nội dung khảo sát ....................................................................... 17 2.2.3. Phương pháp khảo sát ................................................................. 192.3. Kết quả của khảo sát ........................................................................... 192.4. Thực trạng thông tin trong tam giác quản lý giữa nhà trường -cha mẹ học sinh - học sinh.......................................................................... 292.5. Thực trạng cơ chế thông tin trong quản lý giữa nhà trường vàcha mẹ học sinh .......................................................................................... 30 iii2.6. Thực trạng cơ chế thông tin giữa nhà trường và học sinh ................ 322.7. Thực trạng công tác tuyên truyền, giáo dục về phối hợp giữanhà trường - cha mẹ học sinh - học sinh tiểu học tại quận Long Biên..... 332.8. Kênh thông tin giữa giáo viên với nhà trường và phụ huynh họcsinh, học sinh .............................................................................................. 342.9. Thực trạng kiểm tra đánh giá hoạt động của các kênh thông tingiữa nhà trường - cha mẹ học sinh - học sinh ........................................... 372.10. Đánh giá chung về thực trạng cơ chế thông tin trong quản lýgiữa nhà trường - cha mẹ học sinh - học sinh ở trưởng tiểu học quậnLong Biên .................................................................................................... 42TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 .............................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: