Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài

Số trang: 163      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.82 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 163,000 VND Tải xuống file đầy đủ (163 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn "Phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài" được hoàn thành với mục tiêu nhằm lý luận về quản lý thiết bị CNTT ở các trường THCS, xác định thực trạng quản lý thiết bị CNTT ở các trường THCS công lập trên địa bàn thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương, đề xuất biện pháp quản lý thiết bị CNTT ở các trường THCS công lập trên địa bàn nhằm phục vụ tốt hơn công tác dạy và học tại các trường này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT TRẦN VĨNH LIÊM QUẢN LÝ THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ DĨ AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG THEO YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LU N V N THẠC S CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 8140114 BÌNH DƯƠNG - 2019 UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT TRẦN VĨNH LIÊM QUẢN LÝ THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ DĨ AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG THEO YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LU N V N THẠC S CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 8140114 NGƯỜI HƯỚNG D N HOA HỌC TS. VŨ THỊ THU HUYỀN BÌNH DƯƠNG - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan những số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào khác. Tôi cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Dĩ An, ngày 16 tháng 10 năm 2019 Tác giả luận văn Trần Vĩnh Liêm LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng cảm ơn: - Ban giám hiệu Trường Đại học Thủ Dầu Một - Bình Dương - Phòng Sau đại học và các Phòng Ban Trường Đại học Thủ Dầu Một - Bình Dương - Ban giám hiệu, quý thầy cô, nhân viên và học sinh các trường THCS trên địa bàn thị xã Dĩ An - Bình Dương - Quý Thầy/Cô, các đồng nghiệp, bạn bè. - Đặc biệt, trân trọng cám ơn TS. Vũ Thị Thu Huyền đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tác giả rất nhiều trong quá trình thực hiện luận văn này. Tác giả luận văn Trần Vĩnh Liêm TÓM TẮT Thiết bị CNTT là một trong những phương tiện dạy học không thể thiếu trong điều kiện khoa học phát triển như hiện nay, đòi hỏi chất lượng giáo dục phải đáp ứng với nhu cầu của sự phát triển kinh tế xã hội. Trong thời gian qua, các trường THCS tại thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương đã được cấp trên quan tâm và trang bị trang bị các thiết bị CNTT cho các trường THCS để phục vụ cho công tác giảng dạy. Tuy nhiên, trong quá trình khai thác, sử dụng còn gặp nhiều khó khăn nên hiệu quả khai thác sử dụng thiết bị CNTT chưa cao. Qua luận văn này góp phần làm rõ cơ sở lý luận của thiết bị CNTT và quản lý thiết bị CNTT ở các trường THCS như: tầm quan trọng của thiết bị CNTT, yêu cầu, đặc điểm, phân loại, nguyên tắc sử dụng thiết bị CNTT, nguyên tắc quản lý thiết bị CNTT. Nghiên cứu quản lý thiết bị CNTT gồm: lập kế hoạch, tổ chức việc thực hiện, chỉ đạo, kiểm tra quản lý thiết bị CNTT. Từ nghiên cứu lý luận và kết quả đánh giá thực trạng thiết bị CNTT và quản lý thiết bị CNTT ở các trường THCS trên địa bàn thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương theo yêu cầu đổi mới giáo dục giai đoạn hiện nay. Tác giả đã đề xuất 5 biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý thiết bị CNTT, đó là: Nâng cao nhận thức của CBQL, GV trong công tác quản lý thiết bị CNTT; Xây dựng kế hoạch khai thác sử dụng và bảo quản thiết bị CNTT theo yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông; Tăng cường tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch khai thác sử dụng và bảo quản thiết bị CNTT theo yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông; Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá khai thác sử dụng và bảo quản thiết bị CNTT theo yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông; Tăng cường công tác xã hội hóa trong trang bị thiết bị CNTT. Với các biện pháp được đề xuất như trên góp phần khắc phục những mặt yếu và phát huy những mặt mạnh của các trường hiện nay. Qua đó giúp các trường nắm chắc được các biện pháp cần phải thực hiện nhằm nâng cao hiệu quả quản lý thiết bị CNTT ở các trường đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông trong thời gian tới. MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nội dung 1 BĐD CMHS Ban đại diện cha mẹ học sinh 2 BGH Ban giám hiệu 3 CBGVNV Cán bộ giáo viên nhân viên 4 CBQL Cán bộ quản lý 5 CMHS Cha mẹ học sinh 6 CNTT Công nghệ thông tin 7 CSVC Cơ sở vật chất 8 ĐG Đánh giá 9 ĐLC Độ lệch chuẩn 10 ĐTB Điểm trung bình 11 GD&ĐT Giáo dục và đào tạo 12 GV Giáo viên 13 HS Học sinh 14 LLGD Lực lượng giáo dục 15 NV Nhân viên 16 NVTB Nhân viên thiết bị 17 PPCT Phân phối chương trình 18 PPDH Phương pháp dạy học 19 QLGD Quản lý giáo dục 20 TBDH Thiết bị dạy học 21 TH Thứ hạng 22 THCS Trung học cơ sở 23 TTCM Tổ trưởng chuyên môn 24 UBND Ủy ban nhân dân 25 XHH Xã hội hóa DANH MỤC BẢNG, MÔ HÌNH, BIỂU MẪU STT Tên bảng, mô hình, biểu mẫu Trang 1 Bảng 2.1. Thống kê học lực học sinh 34 2 Bảng 2.2. Thống kê hạnh kiểm học sinh 35 3 Bảng 2.3. Thống kê học sinh tốt nghiệp THCS ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: