Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động của tổ bộ môn Hóa học ở trường trung học phổ thông Bà Điểm, huyện Hóc Môn, thành phố Hồ Chí Minh

Số trang: 130      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.83 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài là đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động tổ bộ môn Hóa học ở trường trung học phổ thông Bà Điểm, huyện Hóc Môn, thành phố Hồ Chí Minh nhằm góp phần nâng cao chất lượng hoạt động tổ bộ môn Hóa học và hoạt động dạy - học môn Hóa học ở nhà trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động của tổ bộ môn Hóa học ở trường trung học phổ thông Bà Điểm, huyện Hóc Môn, thành phố Hồ Chí Minh ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC _______________________ VÕ THÀNH DANH LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60140114Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ KIM LONG HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đếnQuí Thầy (Cô) trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội đã tậntình giảng dạy, trang bị cho tôi hệ thống kiến thức quí báu về khoa học quảnlý giáo dục, những phương pháp nghiên cứu khoa học và hướng dẫn, giúp đỡtôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Xin chân thành cảm ơn các đồng chí cán bộ quản lý, giáo viên, học sinhcác trường THPT trên địa bàn Huyện Hóc Môn, thành phố Hồ Chí Minh; đặcbiệt trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu và đồng nghiệp tổ bộ môn Hóa họctrường THPT Bà Điểm đã có nhiều đóng góp nhiệt tình giúp tôi hoàn thànhluận văn. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Kim Long-người thầy đã tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu vàhoàn thành luận văn. Trong quá trình nghiên cứu hoàn thành luận văn, mặc dù bản thân đã cónhiều cố gắng song luận văn không tránh khỏi những thiếu xót và hạn chế.Kính mong được sự đóng góp, chỉ bảo của Quí Thầy (Cô), bạn bè và đồngnghiệp. Xin trân trọng cảm ơn. Hà Nội, tháng 11 năm 2015 Tác giả Võ Thành Danh iDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL: Cán bộ quản lý CSVC: Cơ sở vật chất ĐHSP: Đại học Sư phạm GD-ĐT: Giáo dục và đào tạo GV: Giáo viên HS: Học sinh HSG: Học sinh giỏi HT: Hiệu trưởng KTĐG: Kiểm tra, đánh giá PPDH: Phương pháp dạy học SL: Số lượng TBDH: Thiết bị dạy học TCM: Tổ chuyên môn THPT: Trung học phổ thông TTCM: Tổ trưởng chuyên môn ii MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN ................................................................................................... iDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................... iiMỤC LỤC ....................................................................................................... iiiDANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................. ixDANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ........................................................................ ixMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 11. Lí do chọn đề tài: ......................................................................................... 12. Mục đích nghiên cứu: ................................................................................. 23. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................. 24. Phạm vi nghiên cứu: ................................................................................... 34.1. Giới hạn về phạm vi nghiên cứu: ............................................................... 34.2. Giới hạn về khách thể khảo sát: ................................................................. 34.3. Giới hạn về thời gian khảo sát: .................................................................. 35. Khách thể và đối tượng nghiên cứu .......................................................... 35.1. Khách thể nghiên cứu................................................................................. 35.2. Đối tượng nghiên cứu................................................................................. 36. Câu hỏi nghiên cứu ..................................................................................... 37. Giả thuyết khoa học .................................................................................... 38. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .................................................. 38.1. Ý nghĩa lý luận: .......................................................................................... 38.2. Ý nghĩa thực tiễn: ....................................................................................... 49. Phương pháp nghiên cứu............................................................................ 49.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận ...................................................... 49.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn .......... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: