Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động dạy học môn lịch sử tại các trường THCS trên địa bàn thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương
Số trang: 194
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.20 MB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn "Quản lý hoạt động dạy học môn lịch sử tại các trường THCS trên địa bàn thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương" được hoàn thành với mục tiêu nhằm nghiên cứu lý luận, đề tài tìm hiểu, phân tích thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học môn lịch sử ở các trường THCS trên địa bàn Tp TDM, tỉnh Bình Dương. Từ đó, đề xuất một số biện pháp nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác quản lý hoạt động dạy học môn lịch sử trong trường THCS tại Tp TDM, tỉnh Bình Dương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động dạy học môn lịch sử tại các trường THCS trên địa bàn thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT DƯƠNG THỊ HÀO QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ TẠI CÁC TRƯỜNG THCS TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 8140114 BÌNH DƯƠNG – 2018 UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT DƯƠNG THỊ HÀO QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ TẠI CÁC TRƯỜNG THCS TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 8140114 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN THỊ TUYẾT MAI BÌNH DƯƠNG – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực, trích dẫn đầy đủ và chưa từng công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận văn Dương Thị Hào i LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn, tác giả đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của Nhà trường, Thầy/Cô và bạn bè. Với tình cảm chân thành, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: - Ban Giám hiệu Trường Đại học Thủ Dầu Một, các Thầy/Cô phòng Đào tạo sau Đại học, Thầy/Cô Khoa Quản lý giáo dục đã tạo điều kiện và giúp đỡ trong suốt quá trình tác giả nghiên cứu và hoàn thành luận văn. - Đặc biệt, tác giả xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến TS. Trần Thị Tuyết Mai – người hướng dẫn khoa học đã tận tình hướng dẫn trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn. - Lãnh đạo Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Thủ Dầu Một, Ban giám hiệu, quý Thầy/Cô và các em học sinh tại các trường THCS công lập trên địa bàn thành phố Thủ Dầu Một đã tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả khảo sát thu thập số liệu. - Xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, anh/chị em đồng nghiệp và tập thể lớp Cao học Quản lý giáo dục Khóa 1 đã luôn bên cạnh, động viên và giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn. Bản thân đã có nhiều cố gắng trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn song không thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong quý Thầy/Cô chỉ dẫn để luận văn được hoàn thiện hơn. Trân trọng cảm ơn! Tác giả Dương Thị Hào ii TÓM TẮT Trong xu thế toàn cầu hóa, vấn đề hợp tác và hội nhập quốc tế đã trở thành một yêu cầu phát triển của mỗi quốc gia. Để đáp ứng với yêu cầu phát triển của đất nước trong thời kỳ hội nhập đòi hỏi phải có những người có bản lĩnh, có năng lực chuyên môn trong lao động sản xuất, hợp tác quốc tế về mọi mặt. Đó là những con người có tư duy nhạy bén, năng động vừa hòa nhập được với môi trường lao động quốc tế nhưng vẫn mang đậm bản sắc văn hóa của dân tộc. Trong nhà trường phổ thông, môn lịch sử có vai trò quan trọng trong việc giáo dục thế hệ trẻ về truyền thống dân tộc, chủ yếu là lòng yêu nước, về phẩm chất, đạo đức cách mạng, về thái độ đối với cuộc sống. Từ những hiểu biết về quá khứ, học sinh hiểu rõ truyền thống dân tộc, tự hào với những thành tựu dựng nước và giữ nước của tổ tiên, xác định nhiệm vụ trong hiện tại, có thái độ đúng với sự phát triển hợp quy luật của tương lai. Tuy nhiên, việc dạy và học lịch sử hiện nay còn nhiều bất cập, nhiều người cho rằng trong thời kỳ khoa học và công nghệ phát triển nhanh chóng, sử học cũng như các bộ môn khoa học xã hội và nhân văn khác không thể có vị trí ngang bằng với các môn khoa học tự nhiên và kỹ thuật. Trên thực tế chương trình môn lịch sử chưa thực sự hấp dẫn, việc đổi mới phương pháp dạy học lịch sử chưa thực sự được coi trọng trong các trường trung học cơ sở, việc đầu tư phương tiện vật chất kỹ thuật cho đổi mới phương pháp dạy và học còn hạn chế. Mặc dù trình độ chuyên môn của giáo viên lịch sử đều đạt chuẩn nhưng không ít giảng dạy lịch sử chỉ dạy theo sách giáo khoa, lo đối phó với thi cử, thi đua. Giáo viên không đủ khả năng hoặc những điều kiện cần thiết để tổ chức hoạt động ngoại khóa, hướng dẫn học sinh thực hành và tham gia các hoạt động xã hội. Việc tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn của một số giáo viên còn hạn chế trong khi cần phải có trình độ uyên thâm liên quan đến nhiều bộ môn mới đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của việc giảng dạy lịch sử. Về phía học sinh, do chưa ý thức được vai trò quan trọng của bộ môn lịch sử cùng với sự tác động từ phụ huynh, xã hội, … nên chưa có sự đầu tư vào môn học. Bình Dương là một trong những tỉnh thành có tốc độ phát triển kinh tế nhanh nhất cả nước. Trong giáo dục, các trường trung học cơ sở của tỉnh nói chung, của thành phố Thủ Dầu Một nói riêng đã có nhiều cố gắng nâng cao chất lượng giáo dục mũi nhọn cũng như đại trà, có nhiều trường đã đạt chuẩn quốc gia. Song nhìn chung chất lượng và hiệu quả giáo dục còn chưa tương xứng với sự phát triển kinh tế của iii thành phố, của tỉnh nhà và đáp ứng được yêu cầu của xã hội. Hiện nay, công tác quản lý hoạt động dạy học môn lịch sử của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương được thực hiện khá tốt ở các khâu như: xây dựng kế hoạch dạy học; quản lý việc thực hiện nội dung, chương trình; quản lý giờ lên lớp của giáo viên; sinh hoạt tổ chuyên môn; …Tuy nhiên, trong công tác quản lý đổi mới phương pháp d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động dạy học môn lịch sử tại các trường THCS trên địa bàn thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT DƯƠNG THỊ HÀO QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ TẠI CÁC TRƯỜNG THCS TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 8140114 BÌNH DƯƠNG – 2018 UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT DƯƠNG THỊ HÀO QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ TẠI CÁC TRƯỜNG THCS TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 8140114 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN THỊ TUYẾT MAI BÌNH DƯƠNG – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực, trích dẫn đầy đủ và chưa từng công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận văn Dương Thị Hào i LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn, tác giả đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của Nhà trường, Thầy/Cô và bạn bè. Với tình cảm chân thành, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: - Ban Giám hiệu Trường Đại học Thủ Dầu Một, các Thầy/Cô phòng Đào tạo sau Đại học, Thầy/Cô Khoa Quản lý giáo dục đã tạo điều kiện và giúp đỡ trong suốt quá trình tác giả nghiên cứu và hoàn thành luận văn. - Đặc biệt, tác giả xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến TS. Trần Thị Tuyết Mai – người hướng dẫn khoa học đã tận tình hướng dẫn trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn. - Lãnh đạo Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Thủ Dầu Một, Ban giám hiệu, quý Thầy/Cô và các em học sinh tại các trường THCS công lập trên địa bàn thành phố Thủ Dầu Một đã tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả khảo sát thu thập số liệu. - Xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, anh/chị em đồng nghiệp và tập thể lớp Cao học Quản lý giáo dục Khóa 1 đã luôn bên cạnh, động viên và giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn. Bản thân đã có nhiều cố gắng trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn song không thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong quý Thầy/Cô chỉ dẫn để luận văn được hoàn thiện hơn. Trân trọng cảm ơn! Tác giả Dương Thị Hào ii TÓM TẮT Trong xu thế toàn cầu hóa, vấn đề hợp tác và hội nhập quốc tế đã trở thành một yêu cầu phát triển của mỗi quốc gia. Để đáp ứng với yêu cầu phát triển của đất nước trong thời kỳ hội nhập đòi hỏi phải có những người có bản lĩnh, có năng lực chuyên môn trong lao động sản xuất, hợp tác quốc tế về mọi mặt. Đó là những con người có tư duy nhạy bén, năng động vừa hòa nhập được với môi trường lao động quốc tế nhưng vẫn mang đậm bản sắc văn hóa của dân tộc. Trong nhà trường phổ thông, môn lịch sử có vai trò quan trọng trong việc giáo dục thế hệ trẻ về truyền thống dân tộc, chủ yếu là lòng yêu nước, về phẩm chất, đạo đức cách mạng, về thái độ đối với cuộc sống. Từ những hiểu biết về quá khứ, học sinh hiểu rõ truyền thống dân tộc, tự hào với những thành tựu dựng nước và giữ nước của tổ tiên, xác định nhiệm vụ trong hiện tại, có thái độ đúng với sự phát triển hợp quy luật của tương lai. Tuy nhiên, việc dạy và học lịch sử hiện nay còn nhiều bất cập, nhiều người cho rằng trong thời kỳ khoa học và công nghệ phát triển nhanh chóng, sử học cũng như các bộ môn khoa học xã hội và nhân văn khác không thể có vị trí ngang bằng với các môn khoa học tự nhiên và kỹ thuật. Trên thực tế chương trình môn lịch sử chưa thực sự hấp dẫn, việc đổi mới phương pháp dạy học lịch sử chưa thực sự được coi trọng trong các trường trung học cơ sở, việc đầu tư phương tiện vật chất kỹ thuật cho đổi mới phương pháp dạy và học còn hạn chế. Mặc dù trình độ chuyên môn của giáo viên lịch sử đều đạt chuẩn nhưng không ít giảng dạy lịch sử chỉ dạy theo sách giáo khoa, lo đối phó với thi cử, thi đua. Giáo viên không đủ khả năng hoặc những điều kiện cần thiết để tổ chức hoạt động ngoại khóa, hướng dẫn học sinh thực hành và tham gia các hoạt động xã hội. Việc tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn của một số giáo viên còn hạn chế trong khi cần phải có trình độ uyên thâm liên quan đến nhiều bộ môn mới đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của việc giảng dạy lịch sử. Về phía học sinh, do chưa ý thức được vai trò quan trọng của bộ môn lịch sử cùng với sự tác động từ phụ huynh, xã hội, … nên chưa có sự đầu tư vào môn học. Bình Dương là một trong những tỉnh thành có tốc độ phát triển kinh tế nhanh nhất cả nước. Trong giáo dục, các trường trung học cơ sở của tỉnh nói chung, của thành phố Thủ Dầu Một nói riêng đã có nhiều cố gắng nâng cao chất lượng giáo dục mũi nhọn cũng như đại trà, có nhiều trường đã đạt chuẩn quốc gia. Song nhìn chung chất lượng và hiệu quả giáo dục còn chưa tương xứng với sự phát triển kinh tế của iii thành phố, của tỉnh nhà và đáp ứng được yêu cầu của xã hội. Hiện nay, công tác quản lý hoạt động dạy học môn lịch sử của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương được thực hiện khá tốt ở các khâu như: xây dựng kế hoạch dạy học; quản lý việc thực hiện nội dung, chương trình; quản lý giờ lên lớp của giáo viên; sinh hoạt tổ chuyên môn; …Tuy nhiên, trong công tác quản lý đổi mới phương pháp d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục Quản lý giáo dục Quản lý hoạt động dạy học Hoạt động dạy học môn Lịch sửTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 368 5 0 -
97 trang 335 0 0
-
97 trang 322 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
174 trang 301 0 0
-
155 trang 294 0 0
-
64 trang 270 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
26 trang 268 0 0
-
26 trang 231 0 0