Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động phòng chống dịch bệnh cho trẻ mầm non trên địa bàn thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương

Số trang: 159      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.85 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn "Quản lý hoạt động phòng chống dịch bệnh cho trẻ mầm non trên địa bàn thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương" được hoàn thành với mục tiêu nhằm nghiên cứu lý luận về quản lý hoạt động phòng chống dịch bệnh cho trẻ mầm non, khảo sát thực trạng quản lý hoạt động phòng chống dịch bệnh cho trẻ mầm non tại thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương. Từ đó, đề xuất một số biện pháp quản lý đối với công tác quản lý hoạt động phòng chống dịch bệnh cho trẻ mầm non nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ ở các trường mầm non của địa phương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động phòng chống dịch bệnh cho trẻ mầm non trên địa bàn thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương 1 UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT LÊ THỊ PHƯỢNG HUỲNHQUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH CHO TRẺ MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ BẾN CÁT TỈNH BÌNH DƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 8140114 LUẬN VĂN THẠC SỸ BÌNH DƯƠNG – 2019 1 2 UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT LÊ THỊ PHƯỢNG HUỲNHQUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH CHO TRẺ MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ BẾN CÁT TỈNH BÌNH DƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 8140114 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. VŨ LAN HƯƠNG BÌNH DƯƠNG - 2019 2 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bấtkỳ công trình nào khác. Tác giả luận văn Lê Thị Phượng Huỳnh i ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến quý thầy cô trường Đại họcThủ Dầu Một đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiêncứu. Chân cảm ơn quý Thầy Cô đã truyền đạt kiến thức vô cùng quý báu quatừng môn học trong suốt quá trình tôi học tập tại Trường. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với cô hướng dẫn: TS. VũLan Hương đã tận tình hướng dẫn, chỉ dạy tôi trong suốt quá trình học tập vànghiên cứu. Chân thành cảm ơn gia đình, người thân, đồng nghiệp đã động viên, tạođiều kiện thuận lợi nhất để tôi hoàn thành luận văn này. Bản thân đã có nhiều cố gắng trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiệnluận văn song không thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong quý Thầy/Cô chỉdẫn để luận văn được hoàn thiện hơn. Trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Lê Thị Phượng Huỳnh ii iii TÓM TẮT Chăm sóc sức khỏe ban đầu đạt hiệu quả là mục tiêu quan trọng trongcông tác giáo dục toàn diện cho trẻ trong trường mầm non. Sức khỏe có vai tròquan trọng trong việc hình thành và phát triển toàn diện cho trẻ. Để trẻ có sứckhỏe vui chơi và học tập người lớn cần tích cực quan tâm, chăm sóc và có nhữngbiện pháp vệ sinh phòng ngừa dịch bệnh để bảo vệ sức khỏe cho trẻ. Phòng ngừabệnh là tổ chức và thực hiện các biện pháp dự phòng cho trẻ không mắc bệnhnhư: nuôi dưỡng đầy đủ, tiêm chủng, luyện tập sức khỏe, vệ sinh môi trường. Đốivới trẻ em, cơ thể trẻ còn non yếu về chức năng và và các bộ phận cơ thể, nhất làchức năng tiêu hóa, là giai đoạn trẻ thích ứng với môi trường, nhạy cảm với bệnhtật vì vậy trẻ dễ mắc bệnh truyền nhiễm, nguy cơ gây tử vong cao. Tổ chức tốthoạt động phòng chống dịch bệnh cho trẻ tại trường mầm non sẽ giảm nhữngdịch bệnh, giúp cho trẻ phát triển tốt về thể lực cũng như trí tuệ, góp phần nângcao chất lượng công tác chăm sóc nuôi dưỡng trẻ tại các trường Mầm non. Đề tài đã tập trung nghiên cứu về cơ sở lý thuyết và khảo sát thực trạng vềquản lý hoạt động phòng chống dịch bệnh cho trẻ tại trường mầm non trên địabàn thị xã Bến Cát, Bình Dương. Kết quả nghiên cứu lý luận đã trình bày rõnhững khái niệm, nội dung, hình thức và phương pháp thực hiện hiệu quả hoạtđộng phòng chống dịch bệnh cho trẻ trong trường mầm non, cũng như trong côngtác quản lý hoạt động này. Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu thực tiễn cũng chỉ ranhững hạn chế cần phải khắc phục như: - Các trường còn hạn chế trong thực hiện nội dung, hình thức hoạt độngphòng ngừa bệnh sởi, bệnh quai bị, tiêu chảy, cảm cúm và viêm đường hô hấp; - Các trường hạn chế trong tăng cường kiểm tra công tác phòng, chốngdịch tại các ổ dịch cũ, vùng trọng điểm; - Kế hoạch thực hiện công tác y tế – vệ sinh trường học còn hạn chế; cáctrường chưa xây dựng hiệu quả kế hoạch bồi dưỡng kiến thức cho đội ngũ giáoviên, nhân viên biện pháp phòng chống dịch bệnh theo mùa; - Trong tổ chức thực hiện kế hoạch, các trường chưa thường xuyên cậpnhật tình hình học sinh nghỉ học do mắc các bệnh truyền nhiễm và báo ngay cho iii ivPhòng GD&ĐT, trạm Y tế xã k ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: