Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động thư viện thân thiện tại trường tiểu học trên địa bàn thị xã Bến Cát tỉnh Bình Dương

Số trang: 151      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.84 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn "Quản lý hoạt động thư viện thân thiện tại trường tiểu học trên địa bàn thị xã Bến Cát tỉnh Bình Dương" được hoàn thành với mục tiêu nhằm hệ thống hóa lý luận về quản lý hoạt động thư viện thân thiện và khảo sát thực trạng quản lý hoạt động thư viện thân thiện tại trường tiểu học trên địa bàn thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương, đề tài đề xuất các biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thư viện thân thiện ở các trường tiểu học trên địa bàn thị xã.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động thư viện thân thiện tại trường tiểu học trên địa bàn thị xã Bến Cát tỉnh Bình Dương UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NGUYỄN THỊ TUYẾT MINH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN THÂN THIỆNTẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ BẾN CÁT TỈNH BÌNH DƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 8140114 LUẬN VĂN THẠC SỸ BÌNH DƯƠNG – 2019 UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NGUYỄN THỊ TUYẾT MINH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN THÂN THIỆNTẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ BẾN CÁT TỈNH BÌNH DƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 8140114 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TẠ THỊ THANH LOAN BÌNH DƯƠNG – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân tôi, cácsố liệu kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn là trung thực theo thựctế nghiên cứu chưa từng được bất cứ tác giả nào khác nghiên cứu và công bố. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Tuyết Minh i LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệpthạc sĩ, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ và động viên rất quý báu củathầy cô, gia đình, bạn bè và anh chị em đồng nghiệp. Tôi chân thành xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Tạ Thị ThanhLoan – Người đã tận tình, trực tiếp hướng dẫn khoa học và giúp đỡ tác giả trongquá trình thực hiện hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu trường Đạihọc Thủ Dầu Một, quý Thầy/Cô chuyên viên phòng đào tạo sau đại học, Lãnhđạo Chương trình Quản lý Giáo dục – khoa Sư phạm, các phòng chức năng, cùngtoàn thể các thầy cô trường Đại học Thủ Dầu Một đã tận tình hướng dẫn và quantâm giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài. Tôi cũng trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Phòng Giáo dục và Đào tạo, cánbộ quản lý và giáo viên các trường tiểu học ở trên địa bàn thị xã Bến Cát, bạn bèđồng nghiệp xa gần cùng gia đình đã động viên cổ vũ, tạo mọi điều kiện thuận lợicho tôi hoàn thành bản luận văn này. Dù đã có nhiều cố gắng trong quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp,song chắc chắn rằng luận văn sẽ không thể tránh khỏi thiếu sót. Tôi rất mongnhận được sự góp ý của quý thầy, cô, anh chị em đồng nghiệp và các bạn. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Tuyết Minh ii TÓM TẮT Hiện nay, mọi người sống trong một thế giới hiện đại, luôn chuyển động,sự hình thành năng lực, kĩ năng của con người đều phải thông qua quá trình tiếpnhận và xử lí thông tin. Trong các phương tiện hỗ trợ con người thực hiện quátrình ấy chính là sách, tài liệu tham khảo…Có thể nói, sự hình thành đạo đức,nhân cách và phẩm giá của con người một phần là do đọc sách. Văn chươnghướng con người tới Chân- thiện- mĩ, giúp con người hoàn thiện nhân cách để trởnên hữu ích cho xã hội. Trong nhà trường, thư viện đóng vai trò quan trọng hỗ trợ cho giáo viên vàhọc sinh trong việc giảng dạy và học tập. Theo Nghị Định số 72/2002/NĐ-CPngày 06 tháng 8 năm 2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành pháp lệnhthư viện: “Thư viện của các trường trong hệ thống giáo dục phổ thông có nhiệmvụ xây dựng vốn tài liệu đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, nâng cao chất lượnggiảng dạy và học tập của người dạy và người học”, và trong quyết định số10/2007/QĐ-BVHTT ngày 04/5/2007 của Bộ Văn hoá - Thông tin (nay là BộVăn hoá, Thể thao và Du lịch) về Phê duyệt quy hoạch phát triển ngành Thư việnViệt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020, mục tiêu phát triển chủyếu cho thư viện trường phổ thông được xác định: “Thư viện trường học phảithực sự trở thành nguồn lực trung tâm của trường học; Thư viện trường học phảiđảm bảo thông tin tài liệu cho chương trình học tập, giúp mở rộng kiến thức mọimặt của các em, hình thành ở các em tính độc lập trong việc đọc, việc học; biếtcách thu nhận, phân tích thông tin để hình thành kiến thức mới. Học ở lớp sẽđược củng cố bằng việc đọc (học) ở thư viện trường học” (Bộ Văn hoá - Thôngtin v, ngày 04/5/2007). Bộ Giáo dục và Đào tạo đánh giá cao vai trò của thư việntrường học, điều đó thể hiện tại Điều 7-Thông tư số 47/2012/TT-BGDĐT ngày07 tháng 12 năm 2012, quy định rõ: “Có thư viện theo tiêu chuẩn quy định về tổchức và hoạt động của thư viện trường học”, nghĩa là một trong những tiêuchuẩ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: