Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động tổ chuyên môn tại các trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên trên địa bàn tỉnh Bình Dương trong đổi mới giáo dục hiện nay
Số trang: 166
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.30 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn "Quản lý hoạt động tổ chuyên môn tại các trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên trên địa bàn tỉnh Bình Dương trong đổi mới giáo dục hiện nay" được hoàn thành với mục tiêu nhằm nghiên cứu lý thuyết và phân tích thực tiễn công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn tại các trung tâm GDNN – GDTX trên địa bàn tỉnh Bình Dương, đề tài sẽ đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn tại các trung tâm nhằm nâng cao chất lượng dạy học của loại hình GDTX.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động tổ chuyên môn tại các trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên trên địa bàn tỉnh Bình Dương trong đổi mới giáo dục hiện nay UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT TRẦN VĂN HÒA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN TẠI CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP - GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRONG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 8140114 LUẬN VĂN THẠC SỸ BÌNH DƯƠNG – 2019 UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT TRẦN VĂN HÒA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN TẠI CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP - GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRONG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 8140114 LUẬN VĂN THẠC SỸ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HỒ VĂN THÔNG BÌNH DƯƠNG, NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các trích dẫn đều rõ ràng, những số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Bình Dương, tháng 4 năm 2019 Tác giả Trần Văn Hòa i LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, sự giúp đỡ tận tình của nhiều tổ chức và cá nhân. Với tình cảm chân thành đó, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: Quý thầy, cô đã giảng dạy và hướng dẫn tôi trong suốt quá trình học tập tại trường Đại học Thủ Dầu Một. TS. Hồ Văn Thông đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bình Dương đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi tham gia khóa học này. Các thầy cô là cán bộ quản lý, tổ trưởng chuyên môn và giáo viên tại các Trung tâm GDNN - GDTX trên địa bàn tỉnh Bình Dương đã hợp tác tận tình trong quá trình thực hiện khảo sát. Bạn bè và gia đình đã động viên, khích lệ, tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn này. Mặc dù có nhiều cố gắng trong quá trình thực hiện, song luận văn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong quý thầy, cô và Hội đồng chấm luận văn góp ý để luận văn hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Bình Dương, tháng 4 năm 2019 Tác giả Trần Văn Hòa ii TÓM TẮT Trong dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục, hệ thống giáo dục quốc dân là hệ thống giáo dục mở, liên thông gồm giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên. Việc học tập suốt đời không chỉ diễn ra trong nhà trường chính quy mà còn được thực hiện tại các cơ sở GDTX, các thiết chế văn hóa, tại nơi làm việc, cộng đồng dân cư và thông qua các phương tiện truyền thông đại chúng… Văn bằng, chứng chỉ GDTX được Nhà nước bảo đảm, công nhận về mặt pháp lý (giống như giáo dục chính quy - căn cứ đánh giá chung kết quả theo chuẩn đầu ra để cấp văn bằng theo trình độ đào tạo tương ứng). Đa dạng hóa các chương trình, nội dung và hình thức tổ chức dạy học, chú trọng phát triển các chương trình bồi dưỡng ngắn hạn thiết thực và hiệu quả để thu hút nhiều người đến học tại các cơ sở GDTX; tiếp tục mở rộng dạy văn hóa kết hợp với dạy nghề, góp phần phân luồng học sinh sau trung học cơ sở; đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực người học. Đó là một trong các nhiệm vụ mà Bộ GDĐT đặt ra đối với GDTX. Cùng với sự phát triển của hệ thống GDTX trên cả nước, tại tỉnh Bình Dương hiện có 1 trung tâm GDTX cấp tỉnh và 6 trung tâm GDNN – GDTX cấp huyện. Các trung tâm GDNN – GDTX trên địa bàn tỉnh Bình Dương đã có những đổi mới nhất định về công tác quản lý nhằm giúp các Trung Tâm từng bước khẳng định mình. Song vẫn chưa đáp ứng được các yêu cầu hiện nay trong đổi mới giáo dục. Các biện pháp quản lý hoạt động của tổ chuyên môn tại các Trung Tâm đang áp dụng còn mang nặng tính hình thức, chưa phát huy hết sức mạnh nội lực của tập thể. Vì vậy để đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, đòi việc quản lý hoạt động tổ chuyên môn tại các Trung Tâm phải có những thay đổi phù hợp với sự phát triển của ngành giáo dục nhằm phát huy sức mạnh tập thể nhà trường và khắc phục các hạn chế chế, từ đó nâng cao chất lượng của loại hình Giáo dục thường xuyên. Quản lý hoạt động tổ chuyên môn là một hoạt động quan trọng trong công tác quản lý nhà trường. Giám đốc quản lý hoạt động tổ chuyên môn là quản lý các hoạt động: công tác bổ nhiệm và quy hoạch tổ trưởng chuyên môn; quản lý xây iii dựng kế hoạch và thực hiện kế hoạch của tổ chuyên môn; quản lý hoạt động dạy học của tổ chuyên môn; quản lý công tác tự bồi dưỡng, bồi dưỡng của giáo viên; công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động của tổ chuyên môn. Để quản lý tổ chuyên môn có hiệu quả thì các biện pháp quản lý ảnh của Giám đốc trung tâm phải có sự đổi mới mới phù hợp với đặc điểm tình hình hình thực tế của đơn vị. Kết quả khảo sát thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn tại các trung tâm GDNN – GDTX trên địa bàn tỉnh Bình Dương cho thấy: Hoạt động tổ chuyên môn và công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn tại các trung tâm được thực hiện đầy đủ và kết quả thực hiện khá tốt. Tuy nhiên, do đặc thù của độ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động tổ chuyên môn tại các trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên trên địa bàn tỉnh Bình Dương trong đổi mới giáo dục hiện nay UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT TRẦN VĂN HÒA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN TẠI CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP - GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRONG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 8140114 LUẬN VĂN THẠC SỸ BÌNH DƯƠNG – 2019 UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT TRẦN VĂN HÒA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN TẠI CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP - GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRONG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 8140114 LUẬN VĂN THẠC SỸ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HỒ VĂN THÔNG BÌNH DƯƠNG, NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các trích dẫn đều rõ ràng, những số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Bình Dương, tháng 4 năm 2019 Tác giả Trần Văn Hòa i LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, sự giúp đỡ tận tình của nhiều tổ chức và cá nhân. Với tình cảm chân thành đó, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: Quý thầy, cô đã giảng dạy và hướng dẫn tôi trong suốt quá trình học tập tại trường Đại học Thủ Dầu Một. TS. Hồ Văn Thông đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bình Dương đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi tham gia khóa học này. Các thầy cô là cán bộ quản lý, tổ trưởng chuyên môn và giáo viên tại các Trung tâm GDNN - GDTX trên địa bàn tỉnh Bình Dương đã hợp tác tận tình trong quá trình thực hiện khảo sát. Bạn bè và gia đình đã động viên, khích lệ, tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn này. Mặc dù có nhiều cố gắng trong quá trình thực hiện, song luận văn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong quý thầy, cô và Hội đồng chấm luận văn góp ý để luận văn hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Bình Dương, tháng 4 năm 2019 Tác giả Trần Văn Hòa ii TÓM TẮT Trong dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục, hệ thống giáo dục quốc dân là hệ thống giáo dục mở, liên thông gồm giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên. Việc học tập suốt đời không chỉ diễn ra trong nhà trường chính quy mà còn được thực hiện tại các cơ sở GDTX, các thiết chế văn hóa, tại nơi làm việc, cộng đồng dân cư và thông qua các phương tiện truyền thông đại chúng… Văn bằng, chứng chỉ GDTX được Nhà nước bảo đảm, công nhận về mặt pháp lý (giống như giáo dục chính quy - căn cứ đánh giá chung kết quả theo chuẩn đầu ra để cấp văn bằng theo trình độ đào tạo tương ứng). Đa dạng hóa các chương trình, nội dung và hình thức tổ chức dạy học, chú trọng phát triển các chương trình bồi dưỡng ngắn hạn thiết thực và hiệu quả để thu hút nhiều người đến học tại các cơ sở GDTX; tiếp tục mở rộng dạy văn hóa kết hợp với dạy nghề, góp phần phân luồng học sinh sau trung học cơ sở; đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực người học. Đó là một trong các nhiệm vụ mà Bộ GDĐT đặt ra đối với GDTX. Cùng với sự phát triển của hệ thống GDTX trên cả nước, tại tỉnh Bình Dương hiện có 1 trung tâm GDTX cấp tỉnh và 6 trung tâm GDNN – GDTX cấp huyện. Các trung tâm GDNN – GDTX trên địa bàn tỉnh Bình Dương đã có những đổi mới nhất định về công tác quản lý nhằm giúp các Trung Tâm từng bước khẳng định mình. Song vẫn chưa đáp ứng được các yêu cầu hiện nay trong đổi mới giáo dục. Các biện pháp quản lý hoạt động của tổ chuyên môn tại các Trung Tâm đang áp dụng còn mang nặng tính hình thức, chưa phát huy hết sức mạnh nội lực của tập thể. Vì vậy để đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, đòi việc quản lý hoạt động tổ chuyên môn tại các Trung Tâm phải có những thay đổi phù hợp với sự phát triển của ngành giáo dục nhằm phát huy sức mạnh tập thể nhà trường và khắc phục các hạn chế chế, từ đó nâng cao chất lượng của loại hình Giáo dục thường xuyên. Quản lý hoạt động tổ chuyên môn là một hoạt động quan trọng trong công tác quản lý nhà trường. Giám đốc quản lý hoạt động tổ chuyên môn là quản lý các hoạt động: công tác bổ nhiệm và quy hoạch tổ trưởng chuyên môn; quản lý xây iii dựng kế hoạch và thực hiện kế hoạch của tổ chuyên môn; quản lý hoạt động dạy học của tổ chuyên môn; quản lý công tác tự bồi dưỡng, bồi dưỡng của giáo viên; công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động của tổ chuyên môn. Để quản lý tổ chuyên môn có hiệu quả thì các biện pháp quản lý ảnh của Giám đốc trung tâm phải có sự đổi mới mới phù hợp với đặc điểm tình hình hình thực tế của đơn vị. Kết quả khảo sát thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn tại các trung tâm GDNN – GDTX trên địa bàn tỉnh Bình Dương cho thấy: Hoạt động tổ chuyên môn và công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn tại các trung tâm được thực hiện đầy đủ và kết quả thực hiện khá tốt. Tuy nhiên, do đặc thù của độ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục Quản lý giáo dục Quản lý hoạt động tổ chuyên môn Quy hoạch tổ trưởng chuyên môn Quản lý hoạt động dạy họcTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 368 5 0 -
97 trang 335 0 0
-
97 trang 322 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
174 trang 301 0 0
-
155 trang 294 0 0
-
64 trang 270 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
26 trang 268 0 0
-
26 trang 231 0 0