Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Tổ chức bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên dạy nghề trang điểm thẩm mỹ trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh
Số trang: 99
Loại file: pdf
Dung lượng: 764.00 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn được hoàn thành với mục tiêu nhằm đánh giá đúng thực trạng tổ chức bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên dạy nghề trang điểm thẩm mỹ trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh; Đề xuất một số biện pháp cơ bản tổ chức bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên dạy nghề trang điểm thẩm mỹ trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Tổ chức bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên dạy nghề trang điểm thẩm mỹ trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ LÊ THỊ KIM TRINH TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SƯ PHẠMCHO GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ TRANG ĐIỂM THẨM MỸ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2013 2 BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ LÊ THỊ KIM TRINH TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SƯ PHẠMCHO GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ TRANG ĐIỂM THẨM MỸ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số : 60 14 01 14NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM ĐÌNH NHỊN HÀ NỘI - 2013 3 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Công cuộc đổi mới toàn diện đất nước đã đạt được những thành tựu tolớn, có ý nghĩa lịch sử. Cùng với sự phát triển chung về mọi mặt của đời sốngkinh tế - xã hội, lĩnh vực giáo dục - đào tạo và dạy nghề tiếp tục phát triểnmạnh mẽ. Những năm gần đây, thực hiện chủ trương của Đảng, Nhà nước vàđược sự quan tâm của các cấp, các ngành cùng toàn xã hội, công tác dạy nghềtừng bước được phục hồi và phát triển, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao vềnguồn lao động, trực tiếp góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động phù hợp vớicơ cấu kinh tế, xoá đói giảm nghèo, đưa đất nước phát triển nhanh và bềnvững. Đứng trước yêu cầu về nghề nghiệp, việc làm của người lao động, côngtác dạy nghề đã có những bước thay đổi tích cực để đáp ứng yêu cầu của thịtrường lao động, của hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ. Một trongnhững thay đổi đó là tốc độ phát triển mạnh mẽ cả về qui mô, phạm vi với sựđa dạng hoá các ngành nghề, trình độ đào tạo không chỉ dừng lại ở các nghề:điện, cơ, tiện, hàn... phục vụ phát triển kỹ thuật công nghiệp mà còn hàngtrăm loại hình dịch vụ khác như: nấu ăn, làm bánh, cắm hoa, trang điểm thẩmmỹ, cắt uốn tóc, may thêu, kết cườm... và để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao,các cơ sở dạy nghề, các trường và trung tâm đào tạo nghề (sau đây gọi chunglà cơ sở dạy nghề) ra đời và có những đóng góp tích cực trong sự nghiệp đàotạo nguồn nhân lực, đội ngũ thợ lành nghề cho xã hội. Cùng với sự phát triển cơ sở dạy nghề, đội ngũ giáo viên dạy nghề nóichung, dạy trang điểm thẩm mỹ nói riêng đã được quan tâm xây dựng, đượcđào tạo, bồi dưỡng và có bước trưởng thành khá toàn diện với số lượng đôngđảo, cơ cấu khá hợp lý và chất lượng ngày càng được nâng cao, đáp ứng bướcđầu nhiệm vụ đào tạo lực lượng lao động lành nghề cho xã hội. Tuy nhiên, dotốc độ phát triển nhanh chóng của các cơ sở dạy nghề và nhu cầu xã hội... độingũ giáo viên dạy nghề phần đông chưa được đào tạo cơ bản, chưa được bồi 4dưỡng năng lực sư phạm, tham gia vào quá trình đào tạo chủ yếu theo kiểutruyền thụ kinh nghiệm; quá trình tổ chức các hình thức huấn luyện, nhất làchuẩn bị bài giảng, lên lớp lý thuyết còn nhiều lúng túng; thiếu kiến thức toàndiện, nhất là các kiến thức về xã hội, khoa học xã hội và nhân văn... đã làm hạnchế kết quả đào tạo nghề của các cơ sở dạy nghề tại thành phố Hồ Chí Minhnói riêng và của cả nước nói chung. Bước vào thời kỳ mới, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoáđất nước; thời kỳ phát triển mới của thành phố Hồ Chí Minh; trước sự pháttriển của nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực, đội ngũ công nhân lành nghề vàcác cơ sở dạy nghề... đòi hỏi phải nâng cao hơn nữa chất lượng đội ngũ giáoviên dạy nghề trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, trong đó việc tổ chức bồidưỡng, nâng cao năng lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên nói chung, giáo viêndạy nghề trang điểm thẩm mỹ trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh là vấn đềcấp thiết, có ý nghĩa rất thiết thực. Đó là lý do thôi thúc tôi lựa chọn vấn đề: Tổ chức bồi dưỡng năng lựcsư phạm cho giáo viên dạy nghề trang điểm thẩm mỹ trên địa bàn thành phốHồ Chí Minh làm đề tài luận văn tốt nghiệp với mong muốn sẽ góp thêmtiếng nói trong sự nghiệp đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên dạy nghề cóchất lượng cao phục vụ cho nhu cầu phát triển đất nước trong thời kỳ mới. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghề dạy học ra đời rất sớm. Nó hình thành khi nền sản xuất xã hội pháttriển đến một trình độ nhất định. Trong quá trình lao động sản xuất, người tacần phải truyền lại cho nhau những kinh nghiệm đấu tranh với thiên nhiên đểtạo ra của cải vật chất cho xã hội. Mới đầu ở mức thấp, người ta có thể truyềnđạt một cách trực tiếp thành quả lao động tập thể, người này theo kinh nghiệmcủa người khác, nhưng khi kinh nghiệm đã phong phú theo sự phát triển củasản xuất thì truyền đạt phải đòi hỏi đến vai trò của người trung gian, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Tổ chức bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên dạy nghề trang điểm thẩm mỹ trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ LÊ THỊ KIM TRINH TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SƯ PHẠMCHO GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ TRANG ĐIỂM THẨM MỸ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2013 2 BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ LÊ THỊ KIM TRINH TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SƯ PHẠMCHO GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ TRANG ĐIỂM THẨM MỸ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số : 60 14 01 14NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM ĐÌNH NHỊN HÀ NỘI - 2013 3 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Công cuộc đổi mới toàn diện đất nước đã đạt được những thành tựu tolớn, có ý nghĩa lịch sử. Cùng với sự phát triển chung về mọi mặt của đời sốngkinh tế - xã hội, lĩnh vực giáo dục - đào tạo và dạy nghề tiếp tục phát triểnmạnh mẽ. Những năm gần đây, thực hiện chủ trương của Đảng, Nhà nước vàđược sự quan tâm của các cấp, các ngành cùng toàn xã hội, công tác dạy nghềtừng bước được phục hồi và phát triển, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao vềnguồn lao động, trực tiếp góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động phù hợp vớicơ cấu kinh tế, xoá đói giảm nghèo, đưa đất nước phát triển nhanh và bềnvững. Đứng trước yêu cầu về nghề nghiệp, việc làm của người lao động, côngtác dạy nghề đã có những bước thay đổi tích cực để đáp ứng yêu cầu của thịtrường lao động, của hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ. Một trongnhững thay đổi đó là tốc độ phát triển mạnh mẽ cả về qui mô, phạm vi với sựđa dạng hoá các ngành nghề, trình độ đào tạo không chỉ dừng lại ở các nghề:điện, cơ, tiện, hàn... phục vụ phát triển kỹ thuật công nghiệp mà còn hàngtrăm loại hình dịch vụ khác như: nấu ăn, làm bánh, cắm hoa, trang điểm thẩmmỹ, cắt uốn tóc, may thêu, kết cườm... và để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao,các cơ sở dạy nghề, các trường và trung tâm đào tạo nghề (sau đây gọi chunglà cơ sở dạy nghề) ra đời và có những đóng góp tích cực trong sự nghiệp đàotạo nguồn nhân lực, đội ngũ thợ lành nghề cho xã hội. Cùng với sự phát triển cơ sở dạy nghề, đội ngũ giáo viên dạy nghề nóichung, dạy trang điểm thẩm mỹ nói riêng đã được quan tâm xây dựng, đượcđào tạo, bồi dưỡng và có bước trưởng thành khá toàn diện với số lượng đôngđảo, cơ cấu khá hợp lý và chất lượng ngày càng được nâng cao, đáp ứng bướcđầu nhiệm vụ đào tạo lực lượng lao động lành nghề cho xã hội. Tuy nhiên, dotốc độ phát triển nhanh chóng của các cơ sở dạy nghề và nhu cầu xã hội... độingũ giáo viên dạy nghề phần đông chưa được đào tạo cơ bản, chưa được bồi 4dưỡng năng lực sư phạm, tham gia vào quá trình đào tạo chủ yếu theo kiểutruyền thụ kinh nghiệm; quá trình tổ chức các hình thức huấn luyện, nhất làchuẩn bị bài giảng, lên lớp lý thuyết còn nhiều lúng túng; thiếu kiến thức toàndiện, nhất là các kiến thức về xã hội, khoa học xã hội và nhân văn... đã làm hạnchế kết quả đào tạo nghề của các cơ sở dạy nghề tại thành phố Hồ Chí Minhnói riêng và của cả nước nói chung. Bước vào thời kỳ mới, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoáđất nước; thời kỳ phát triển mới của thành phố Hồ Chí Minh; trước sự pháttriển của nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực, đội ngũ công nhân lành nghề vàcác cơ sở dạy nghề... đòi hỏi phải nâng cao hơn nữa chất lượng đội ngũ giáoviên dạy nghề trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, trong đó việc tổ chức bồidưỡng, nâng cao năng lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên nói chung, giáo viêndạy nghề trang điểm thẩm mỹ trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh là vấn đềcấp thiết, có ý nghĩa rất thiết thực. Đó là lý do thôi thúc tôi lựa chọn vấn đề: Tổ chức bồi dưỡng năng lựcsư phạm cho giáo viên dạy nghề trang điểm thẩm mỹ trên địa bàn thành phốHồ Chí Minh làm đề tài luận văn tốt nghiệp với mong muốn sẽ góp thêmtiếng nói trong sự nghiệp đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên dạy nghề cóchất lượng cao phục vụ cho nhu cầu phát triển đất nước trong thời kỳ mới. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghề dạy học ra đời rất sớm. Nó hình thành khi nền sản xuất xã hội pháttriển đến một trình độ nhất định. Trong quá trình lao động sản xuất, người tacần phải truyền lại cho nhau những kinh nghiệm đấu tranh với thiên nhiên đểtạo ra của cải vật chất cho xã hội. Mới đầu ở mức thấp, người ta có thể truyềnđạt một cách trực tiếp thành quả lao động tập thể, người này theo kinh nghiệmcủa người khác, nhưng khi kinh nghiệm đã phong phú theo sự phát triển củasản xuất thì truyền đạt phải đòi hỏi đến vai trò của người trung gian, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục Quản lý giáo dục Tổ chức bồi dưỡng năng lực sư phạm Giáo viên dạy nghềGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
174 trang 293 0 0
-
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 263 0 0
-
26 trang 259 0 0
-
70 trang 225 0 0