Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận học tập kết hợp của sinh viên: Nghiên cứu trường hợp của chương trình liên kết quốc tế Western Sydney tại Viện Đào tạo Quốc tế - Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

Số trang: 234      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.95 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn "Các yếu tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận học tập kết hợp của sinh viên: Nghiên cứu trường hợp của chương trình liên kết quốc tế Western Sydney tại Viện Đào tạo Quốc tế - Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh" được hoàn thành với mục tiêu nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận học tập kết hợp của sinh viên tại chương trình liên kết quốc tế Western Sydney và đo lường mức độ ảnh hưởng của các yếu tố này đến sự chấp nhận học tập kết hợp, từ đó đưa ra các những hàm ý quản trị nhằm nâng cao sự chấp nhận học tập kết hợp của sinh viên tại chương trình liên kết quốc tế Western Sydney.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận học tập kết hợp của sinh viên: Nghiên cứu trường hợp của chương trình liên kết quốc tế Western Sydney tại Viện Đào tạo Quốc tế - Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH PHÙNG NGỌC VÂN ANHCÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ CHẤP NHẬN HỌC TẬP KẾT HỢP CỦA SINH VIÊN: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CỦA CHƯƠNG TRÌNH LIÊN KẾT QUỐC TẾ WESTERNSYDNEY TẠI VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã ngành: 8 34 01 01 Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2024” NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH PHÙNG NGỌC VÂN ANHCÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ CHẤP NHẬN HỌC TẬP KẾT HỢP CỦA SINH VIÊN: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CỦA CHƯƠNG TRÌNH LIÊN KẾT QUỐC TẾ WESTERNSYDNEY TẠI VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã ngành: 8 34 01 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN VĂN ĐẠT Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2024 i LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là Phùng Ngọc Vân Anh, sinh viên thạc sĩ chuyên ngành Quản trị kinhdoanh tại Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh. Tôi xin cam đoanluận văn “Các yếu tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận học tập kết hợp của sinh viên:Nghiên cứu trường hợp của chương trình liên kết quốc tế Western Sydney tại ViệnĐào tạo Quốc tế - Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh” là kết quả nghiên cứuvà tổng hợp của riêng tôi, được thực hiện dưới sự hướng dẫn của sự giám sát của Phógiáo sư Tiến sĩ Trần Văn Đạt thuộc Khoa Quản trị kinh doanh. Ngoại trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này, tôi xincam đoan toàn bộ nội dung của luận văn chưa được công bố hoặc sử dụng cho bất kỳluận văn nào khác. Những thông tin, số liệu khảo sát tôi sử dụng trong nghiên cứunày là hoàn toàn trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Tuy nhiên, có thể còn một số thiếu sót trong quá trình nghiên cứu, tôi rất mongnhận được những ý kiến đóng góp từ hội đồng để luận văn hoàn thiện hơn nữa. TP. Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2024 Học viên Phùng Ngọc Vân Anh ii LỜI CÁM ƠN Trước hết, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các Thầy, Cô tại Trường Đạihọc Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh, những người đã truyền đạt cho tôi nhữngkiến thức vô giá trong lĩnh vực quản trị kinh doanh và chia sẻ với tôi những kinhnghiệm quý báu, giúp tôi nâng cao hiểu biết về lĩnh vực quản trị kinh doanh và vậndụng những kiến thức đó vào thực tế để hoàn thành luận văn này. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới người hướng dẫn luận văn của tôi - Phógiáo sư Tiến sĩ Trần Văn Đạt - vì sự hướng dẫn tận tình, phản hồi chi tiết và hỗ trợnhiệt tình để giúp tôi vượt qua những khó khăn và hoàn thành luận văn thạc sĩ mộtcách tốt nhất. Tôi cũng xin cảm ơn giáo viên chủ nhiệm lớp CH8QTKD - Thầy Cao NgọcVăn - đã nhiệt tình hỗ trợ truyền đạt và cung cấp cho tôi những thông tin quan trọngtrong suốt quá trình hoàn thành luận văn này. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu Nhà trường, các cán bộ, giảng viênvà sinh viên chương trình liên kết quốc tế Western Sydney tại Viện Đào tạo Quốc tế- Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh vì sự hỗ trợ và giúp đỡ quý báu trong suốtquá trình thu thập dữ liệu cho luận văn này. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới gia đình và bạn bè đã luôn hỗtrợ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này. TP. Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2024 Học viên Phùng Ngọc Vân Anh iii TÓM TẮT Tiêu đề: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận học tập kết hợp của sinh viên:Nghiên cứu trường hợp của chương trình liên kết quốc tế Western Sydney tại ViệnĐào tạo Quốc tế - Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. Nội dung: Ở Việt Nam, các cơ sở giáo dục đang áp dụng công nghệ số chocông tác quản lý và giảng dạy. Học tập kết hợp, kết hợp giữa học trực tuyến và họctrực tiếp, đã trở thành ưu tiên trong những năm gần đây. Điều kiện cần thiết để ápdụng thành công mô hình học tập kết hợp vẫn cần được nghiên cứu thêm trong thờigian tới, để mô hình kết hợp này có thể góp phần cải thiện hiệu quả của giáo dục vàđào tạo trong bối cảnh chuyển đổi số. Mục đích của nghiên cứu này là xác định cácyếu tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận học tập kết hợp của sinh viên tại chương trìnhliên kết quốc tế giữa Viện Đào tạo Quốc tế - Đại học Kinh tế Thành phố Hồ ChíMinh với Đại học Western Sydney (WSU). Nghiên cứu sử dụng cả phương phápđịnh tính và định lượng. Một khảo sát trực tuyến sử dụng Google Forms đã đượcthực hiện với sự tham gia của 400 sinh viên đại học tại chương trình WSU. Dữ liệuthu thập sau khi sàng lọc và làm sạch đã được phân tích bằng phần mềm SPSS 26.0.Các phương pháp phân tích dữ liệu bao gồm thống kê mô tả, phân tích Cronbach’sAlpha, EFA, hệ số tương quan Pearson, hồi quy tuyến tính bội và One-way ANOVA.Kết quả phân tích dữ liệu trên 384 phản hồi hợp lệ cho thấy tám biến độc lập (kỳvọng hiệu quả, kỳ vọng nỗ lực, ảnh hưởng xã hội, điều kiện thuận lợi, động lực thụhưởng, niềm tin vào năng lực bản thân, đặc điểm của ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: