Danh mục

Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Đề xuất giải pháp đẩy mạnh công tác huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Phúc Yên

Số trang: 85      Loại file: pdf      Dung lượng: 773.97 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 85,000 VND Tải xuống file đầy đủ (85 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài hệ thống hóa và làm sáng tỏ thêm lý luận, góp phần rút ngắn khoảng cách giữa lý luận và thực tiễn về công tác huy động vốn; khẳng định vai trò của nghiệp vụ huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Phúc Yên; đánh giá thực trạng nghiệp vụ huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Đề xuất giải pháp đẩy mạnh công tác huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Phúc YênPHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài.Như là một điều tất yếu, muốn phát triển kinh tế cần phải có đầu tư, muốn cóđầu tư thì cần phải có vốn. Vốn có thể được huy động thông qua nhiều kênh khácnhau trong đó có ngân hàng thương mại. Ngân hàng thương mại là một trong nhữngtrung gian thực hiện huy động vốn để cho vay vốn đối với nền kinh tế. Thực tế hiệnnay ở nước ta có hơn 70% lượng vốn trong nền kinh tế là do hệ thống ngân hàngcung cấp. Như vậy, nguồn vốn huy động của ngân hàng thương mại sẽ quyết địnhđến lượng vốn đầu tư của nền kinh tế. Bên cạnh đó việc ổn định tiền tệ và kiềm chếlạm phát trong thời gian này là một trong những vấn đề được Chính phủ đặt lên hàngđầu. Để làm được điều đó Nhà nước cần phải sử dụng đồng bộ các giải pháp về kinhtế, tài chính, tiền tệ trong đó không ngừng tăng cường huy động vốn, nhất là huyđộng vốn qua hệ thống ngân hàng thương mại là giải pháp khá hữu hiệu. Điều nàycho thấy việc tăng cường công tác huy động vốn, đảm bảo chất lượng và số lượngvốn luôn là vấn đề được quan tâm hàng đầu trong quá trình hoạt động của bất kỳ mộtngân hàng thương mại nào.Là một thành viên của hệ thống ngân hàng Việt Nam, Ngân hàng TMCP Đầutư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Phúc Yên phải chung sức thực hiện nhiệm vụchung của toàn ngành, làm thế nào để huy động được vốn đáp ứng cho sự nghiệpcông nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, phát triển kinh tế địa phương là một vấn đềđang được ngân hàng rất quan tâm.Trong thời gian học tập, nghiên cứu tại trường Đại học Bách khoa Hà Nội vàcông tác tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Phúc Yêntôi nhận thấy công tác huy động vốn luôn giữ vị trí rất quan trọng đối với hệ thốngngân hàng thương mại trong việc đáp ứng vốn cho đầu tư phát triển kinh tế, góp phầnthực hiện chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước. Hơn nữa trong thời gian gần1đây việc huy động vốn của các ngân hàng gặp nhiều khó khăn, đây đang là bài toánkhó đặt ra cho các ngân hàng.Vì vậy, tôi đã quyết định chọn đề tài “Đề xuất giải pháp đẩy mạnh công táchuy động vốn tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh PhúcYên” làm luận văn Thạc sỹ.2. Mục đích nghiên cứu đề tài- Hệ thống hoá và làm sáng tỏ thêm lý luận, góp phần rút ngắn khoảng cáchgiữa lý luận và thực tiễn về công tác huy động vốn.- Khẳng định vai trò của nghiệp vụ huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Đầu tưvà Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Phúc Yên.- Đánh giá thực trạng nghiệp vụ huy động vốn trong hoạt động kinh doanh củangân hàng.- Nghiên cứu giải pháp, kiến nghị nhằm đẩy mạnh công tác huy động vốn tạiNgân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Phúc Yên.3. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu: “Đề xuất giải pháp đẩy mạnh công tác huy động vốncủa Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Phúc Yên”.- Phạm vi nghiên cứu:+ Về không gian: Công tác huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Pháttriển Việt Nam - Chi nhánh Phúc Yên (BIDV Phúc Yên).+Về thời gian: Số liệu nghiên cứu được giới hạn trong giai đoạn từ năm (2008 2012).- Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng sử dụng phương pháp duy vậtbiện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin kết hợp với phương phápthống kê kinh tế, tổng hợp và so sánh.23. Kết cấu của luận vănNgoài phần mở đầu, kết luận, luận văn được kết cấu gồm ba chương:Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về công tác huy động vốn của Ngânhàng thương mại.Chương 2: Thực trạng công tác huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Đầu tưvà Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Phúc Yên.Chương 3: Giải pháp đẩy mạnh công tác huy động vốn tại Ngân hàng TMCPĐầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Phúc Yên.Do hạn chế về kiến thức, cũng như giới hạn phạm vi của đề tài, luận văn chắcchắn sẽ có những thiếu sót. Kính mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy côgiáo để nội dụng luận văn được hoàn chỉnh hơn.Tôi xin chân thành cảm ơn.3CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC HUYĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI1.1. Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại1.1.1. Khái niệm ngân hàng thương mạiNgân hàng thương mại (NHTM) ra đời và phát triển là kết quả của quá trìnhphát triển nền kinh tế hàng hóa. Được coi là con đẻ của nền kinh tế hàng hóa, NHTMđã tồn tại như là một tất yếu lịch sử trong đời sống kinh tế xã hội.Có rất nhiều quan niệm khác nhau về NHTM. Theo Peter S.Rose trong cuốnquản trị ngân hàng thương mại, ông viết: Ngân hàng thương mại là tổ chức tài chínhcung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất - đặc biệt là tín dụng, tiết kiệmvà dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổchức kinh doanh nào trong nền kinh tế. [Trang 7]Ở Việt Nam khái niệm NHTM được chỉ rõ trong Luật các TCTD năm 2010như sau: Ngân hàng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: