Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Đo lường sự hài lòng của sinh viên đại học khối ngành kinh tế về chất lượng dịch vụ đào tạo của trường Đại học Cửu Long
Số trang: 83
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn được nghiên cứu với mục tiêu nhằm Đo lường sự hài lòng của sinh viên đại học khối ngành kinh tế về chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường Đại học Cửu Long. Trên cơ sở đó đề xuất gợi ý nhằm giúp nhà trường tăng sự hài lòng của sinh viên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Đo lường sự hài lòng của sinh viên đại học khối ngành kinh tế về chất lượng dịch vụ đào tạo của trường Đại học Cửu Long 1 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN 1. Sự cần thiết của đề tài Trong nền kinh tế hội nhập toàn cầu nước ta đã gia nhập các khối kinh tế nhưASEAN, WTO, hiệp định thương mại VKFTA, VJFTA và mới đây là 2 hiệp địnhthương mại TPP, FTA Việt Nam-EU. Khi gia nhập các hiệp định này sẽ có xu thếchuyển dịch lao động giữa các nước tham gia, điều này tạo thách thức lớn trong đào tạo,nâng cao tay nghề cho người lao động, trước thách thức đó, các ngành liên quan cần tậptrung đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để đủ năng lực cạnh tranh. Nhân sựthời hội nhập đòi hỏi những kỹ năng chuyên môn, kỹ năng mềm cần thiết, kỹ năngngoại ngữ và khả năng cải thiện nghịch cảnh. Khu vực đồng bằng sông Cửu Long đượccoi là “vùng trũng” của cả nước về giáo dục. Vì vậy, trí lực của nguồn nhân lực khu vựcnày có thể coi là vấn đề nổi cộm trong việc phát triển nguồn nhân lực khu vực. Tháchthức đáng chú ý đối với giáo dục đại học hiện nay là giữa yêu cầu phát triển quy mô vàcác điều kiện đảm bảo chất lượng dịch vụ đào tạo, tạo một môi trường để người học cóđiều kiện mài dũa những kỹ năng cần thiết sau khi ra trường.Với nền kinh tế hội nhập,mang lại nhiều cơ hội cho tỉnh nhà như: thúc đẩy nâng cao chất lượng nguồn nhân lực,tạo thêm việc làm cho người lao động bên cạnh đó cũng đặt ra nhiều thách thức như: cókhả năng tỷ lệ thất nghiệp sẽ tăng.Yêu cầu nhanh chóng chuẩn hóa, hiện đại hóa, hộinhập giáo dục nước ta nói chung và trường Đại Học Cửu Long nói riêng với các nướctrong khu vực và trên thế giới là cấp thiết, câu hỏi vì sao phải nâng cao chất lượng dịchvụ đào tạo, làm gì để đảm bảo và nâng cao chất lượng đào tạo và hiệu quả nghiên cứukhoa học được đặt ra. Trong quản lý chất lượng hiện đại, triết lý hướng đến khách hàngđang đóng vai trò chủ đạo. Chất lượng phải được đánh giá bởi những khách hàng đangsử dụng chứ không phải bởi các đơn vị. Như vậy trong lĩnh vực giáo dục, việc đánh giáchất lượng dịch vụ qua ý kiến của khách hàng, trong đó khách hàng trọng tâm - ngườihọc (sinh viên) đang trở nên hết sức cần thiết. Qua đó, các đơn vị đào tạo nói chung vàcác trường đại học nói riêng có cách nhìn nhận khách quan về những gì mình đã cungcấp, những gì mình kỳ vọng thay vì chỉ quan tâm đến đầu tư cơ sở vật chất, trình độ đầu 2vào - đầu ra và kết quả học tập của sinh viên và các yếu tố khác trong quá trình đào tạo.Xuất phát từ những cơ sở lý luận và thực tiễn của chất lượng giáo dục nói chung và chấtlượng dịch vụ đào tạo nói riêng, tác giả lựa chọn đề tài: Đo lường sự hài lòng củasinh viên đại họckhối ngành kinh tế về chất lượng dịch vụ đào tạo của trường Đạihọc Cửu Long . 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đo lường sự hài lòng của sinh viên đại học khối ngành kinh tế về chất lượng dịchvụ đào tạo tại trường Đại học Cửu Long. Trên cơ sở đó đề xuất gợi ý nhằm giúp nhàtrường tăng sự hài lòng của sinh viên. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ đào tạo tại Đại họcCửu Long. -Đo lường sự tác động của các yếu tố chất lượng trong dịch vụ đào tạo đến sựhài lòng của sinh viên ngành kinh tế. -Đề xuất một số gợi ý về chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường Đại học Cửu Long. 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu: sự hài lòng của sinh viên đại học khối ngành kinh tế vềchất lượng dịch vụ đào tạo trường Đại học Cửu Long. + Đối tượng khảo sát: các sinh viên đại học năm 2 đến năm 4 thuộc khối ngànhkinh tế hệ chính quy đang học tại trường Đại học Cửu Long. + Phạm vi nghiên cứu: trường đại học Cửu Long. Thời gian thực hiện nghiên cứu vào tháng 3 năm 2015 đến tháng 15/ 12 năm2015. 3 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu này được thực hiên thông qua 2 bước, bước 1: nghiên cứu sơ bộ,bước 2: nghiên cứu chính thức. Bước 1: Nghiên cứu sơ bộ, thông qua phương pháp định tính với kỹ thuậtthảo luận nhóm và phỏng vấn thử. Kỹ thuật thảo luận nhóm với 10 người gồm 5sinh viên kinh tế làm công tác học sinh, sinh viên và 5 cán bộ giảng viên trường Đạihọc Cửu Long tham gia thảo luận nhằm điều chỉnh và bổ sung các biến quan sátdùng đo lường các khái niệm nghiên cứu. Sau khi thảo luận nhóm, bảng câu hỏiđược thiết kế xong được dùng để phỏng vấn thử 20 sinh viên để kiểm tra từ ngữ,hình thức trình bày, ý nghĩa câu hỏi có phù hợp, rõ ràng, dễ hiểu và thống nhấtkhông. khi bảng câu hỏi đã được điều chỉnh, bảng câu hỏi chính thức được gửi điphỏng vấn. Bước 2: Nghiên cứu chính thức, bằng phương pháp nghiên cứu định lượng.Nghiên cứu định lượng được tiến ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Đo lường sự hài lòng của sinh viên đại học khối ngành kinh tế về chất lượng dịch vụ đào tạo của trường Đại học Cửu Long 1 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN 1. Sự cần thiết của đề tài Trong nền kinh tế hội nhập toàn cầu nước ta đã gia nhập các khối kinh tế nhưASEAN, WTO, hiệp định thương mại VKFTA, VJFTA và mới đây là 2 hiệp địnhthương mại TPP, FTA Việt Nam-EU. Khi gia nhập các hiệp định này sẽ có xu thếchuyển dịch lao động giữa các nước tham gia, điều này tạo thách thức lớn trong đào tạo,nâng cao tay nghề cho người lao động, trước thách thức đó, các ngành liên quan cần tậptrung đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để đủ năng lực cạnh tranh. Nhân sựthời hội nhập đòi hỏi những kỹ năng chuyên môn, kỹ năng mềm cần thiết, kỹ năngngoại ngữ và khả năng cải thiện nghịch cảnh. Khu vực đồng bằng sông Cửu Long đượccoi là “vùng trũng” của cả nước về giáo dục. Vì vậy, trí lực của nguồn nhân lực khu vựcnày có thể coi là vấn đề nổi cộm trong việc phát triển nguồn nhân lực khu vực. Tháchthức đáng chú ý đối với giáo dục đại học hiện nay là giữa yêu cầu phát triển quy mô vàcác điều kiện đảm bảo chất lượng dịch vụ đào tạo, tạo một môi trường để người học cóđiều kiện mài dũa những kỹ năng cần thiết sau khi ra trường.Với nền kinh tế hội nhập,mang lại nhiều cơ hội cho tỉnh nhà như: thúc đẩy nâng cao chất lượng nguồn nhân lực,tạo thêm việc làm cho người lao động bên cạnh đó cũng đặt ra nhiều thách thức như: cókhả năng tỷ lệ thất nghiệp sẽ tăng.Yêu cầu nhanh chóng chuẩn hóa, hiện đại hóa, hộinhập giáo dục nước ta nói chung và trường Đại Học Cửu Long nói riêng với các nướctrong khu vực và trên thế giới là cấp thiết, câu hỏi vì sao phải nâng cao chất lượng dịchvụ đào tạo, làm gì để đảm bảo và nâng cao chất lượng đào tạo và hiệu quả nghiên cứukhoa học được đặt ra. Trong quản lý chất lượng hiện đại, triết lý hướng đến khách hàngđang đóng vai trò chủ đạo. Chất lượng phải được đánh giá bởi những khách hàng đangsử dụng chứ không phải bởi các đơn vị. Như vậy trong lĩnh vực giáo dục, việc đánh giáchất lượng dịch vụ qua ý kiến của khách hàng, trong đó khách hàng trọng tâm - ngườihọc (sinh viên) đang trở nên hết sức cần thiết. Qua đó, các đơn vị đào tạo nói chung vàcác trường đại học nói riêng có cách nhìn nhận khách quan về những gì mình đã cungcấp, những gì mình kỳ vọng thay vì chỉ quan tâm đến đầu tư cơ sở vật chất, trình độ đầu 2vào - đầu ra và kết quả học tập của sinh viên và các yếu tố khác trong quá trình đào tạo.Xuất phát từ những cơ sở lý luận và thực tiễn của chất lượng giáo dục nói chung và chấtlượng dịch vụ đào tạo nói riêng, tác giả lựa chọn đề tài: Đo lường sự hài lòng củasinh viên đại họckhối ngành kinh tế về chất lượng dịch vụ đào tạo của trường Đạihọc Cửu Long . 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đo lường sự hài lòng của sinh viên đại học khối ngành kinh tế về chất lượng dịchvụ đào tạo tại trường Đại học Cửu Long. Trên cơ sở đó đề xuất gợi ý nhằm giúp nhàtrường tăng sự hài lòng của sinh viên. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ đào tạo tại Đại họcCửu Long. -Đo lường sự tác động của các yếu tố chất lượng trong dịch vụ đào tạo đến sựhài lòng của sinh viên ngành kinh tế. -Đề xuất một số gợi ý về chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường Đại học Cửu Long. 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu: sự hài lòng của sinh viên đại học khối ngành kinh tế vềchất lượng dịch vụ đào tạo trường Đại học Cửu Long. + Đối tượng khảo sát: các sinh viên đại học năm 2 đến năm 4 thuộc khối ngànhkinh tế hệ chính quy đang học tại trường Đại học Cửu Long. + Phạm vi nghiên cứu: trường đại học Cửu Long. Thời gian thực hiện nghiên cứu vào tháng 3 năm 2015 đến tháng 15/ 12 năm2015. 3 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu này được thực hiên thông qua 2 bước, bước 1: nghiên cứu sơ bộ,bước 2: nghiên cứu chính thức. Bước 1: Nghiên cứu sơ bộ, thông qua phương pháp định tính với kỹ thuậtthảo luận nhóm và phỏng vấn thử. Kỹ thuật thảo luận nhóm với 10 người gồm 5sinh viên kinh tế làm công tác học sinh, sinh viên và 5 cán bộ giảng viên trường Đạihọc Cửu Long tham gia thảo luận nhằm điều chỉnh và bổ sung các biến quan sátdùng đo lường các khái niệm nghiên cứu. Sau khi thảo luận nhóm, bảng câu hỏiđược thiết kế xong được dùng để phỏng vấn thử 20 sinh viên để kiểm tra từ ngữ,hình thức trình bày, ý nghĩa câu hỏi có phù hợp, rõ ràng, dễ hiểu và thống nhấtkhông. khi bảng câu hỏi đã được điều chỉnh, bảng câu hỏi chính thức được gửi điphỏng vấn. Bước 2: Nghiên cứu chính thức, bằng phương pháp nghiên cứu định lượng.Nghiên cứu định lượng được tiến ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Chất lượng dịch vụ đào tạo tại Đại học Kinh tế hội nhập toàn cầu Đo lường sự hài lòng của sinh viênTài liệu liên quan:
-
99 trang 413 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 357 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 339 0 0 -
98 trang 332 0 0
-
97 trang 330 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
146 trang 321 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 315 0 0 -
97 trang 313 0 0