Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty CP May Nam Định

Số trang: 121      Loại file: pdf      Dung lượng: 876.65 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 121,000 VND Tải xuống file đầy đủ (121 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Từ phân tích, đánh giá thực trạng khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam nói chung và Công ty Cổ phần May Nam Định nói riêng, đề tài rút ra nguyên nhân từ đó luận văn đưa ra đề xuất giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần May Nam Định.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty CP May Nam ĐịnhNGUYỄN ĐỨC ÂNBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI----------o0o----------NGUYỄN ĐỨC ÂNQu¶n TrÞ Kinh DoanhMỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦACÔNG TY CỔ PHẦN MAY NAM ĐỊNHLUẬN VĂN THẠC SỸCHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH2010-2012HÀ NỘI- 2013BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI----------o0o----------NGUYỄN ĐỨC ÂNMỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦACÔNG TY CỔ PHẦN MAY NAM ĐỊNHLUẬN VĂN THẠC SỸCHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANHNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:TS. NGÔ TRẦN ÁNHHÀ NỘI- 2013Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty CP May Nam ĐịnhPhần mở đầu1. Tính cấp thiết của đề tàiTừ xưa, Nam Định đã từng biết đến với sản vật vải tơ, cũng chính thành phố NamĐịnh là nơi duy nhất được mệnh danh là “ Thành phố Dệt”. Thương hiệu trên đã thểhiện truyền thống, trình độ sản xuất và sức quy tụ, tập trung của ngành may Nam Định.Bước vào thời kỳ phát triển kinh tế thị trường, chúng ta đang tiến hành công nghiệphoá hiện đại hoá đất nước, thực hiện đổi mới nền kinh tế toàn diện và nhất khi là ViệtNam gia nhập vào tổ chức thương mại thế giới WTO, thì danh hiệu này càng được thịtrường khẳng định trên thị trường trong nước và quốc tế khi dệt may là một trongnhững nghành mũi nhọn của nước ta. Cũng chính do nước ta đang trong quá trình hộinhập, mở của nền kinh tế nên yếu tố cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt. Khôngnhững các Công ty trong nước phải cạnh tranh với nhau để tồn tại mà các Công ty cònphải cạnh tranh với tất cả các Công ty ở nước ngoài trong đó có những Công ty rấthùng mạnh về mặt tài chính, về công nghệ họ lại có kinh nghiệm hàng chục thậm chíhàng trăm năm, cho nên về thế và lực họ mạnh hơn ta rất nhiều. Để tồn tại trong cuộccạnh tranh không cân sức này, chúng ta cần phải nâng cao năng lực cạnh tranh củaCông ty, đó vấn đề tiêu thụ được sản phẩm đầu ra là vô cùng quan trọng, vì nền kinh tếphát triển người tiêu dùng không chỉ ăn no mặc ấm, ăn chắc mặc bền mà người tahướng tới ăn ngon mặc đẹp.Mặt khác, các doanh nghiệp phải hoạt động trong một môi trường đầy biến động,với các đối thủ cạnh tranh, với những tiến bộ khoa học kỹ thuật luôn thay đổi một cáchnhanh chóng cùng với đó là sự giảm sút lòng trung thành của khách hàng, sự ra đời củanhiều luật mới, những chính sách quản lý thương mại của Nhà nước, do vậy các doanhnghiệp cần phải giải quyết hàng loạt các vấn đề mang tính thời sự cấp bách.Một trong những vấn đề tìm đầu ra cho sản phẩm đó là vấn đề phát triển thịtrường tiêu thụ. Trong nền kinh tế thị trường, các Công ty tiến hành kinh doanh là thamgia cạnh tranh, khi nền kinh tế của đất nước hội nhập sâu vào kinh tế khu vực, kinh tếNguyễn Đức Ân1Lớp CH QTKD 2010B NĐMột số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty CP May Nam Địnhthế giới thì doanh nghiệp có nhiều cơ hội, đồng thời phải chịu sức ép cạnh tranh ngàycàng lớn. nhất là đối với những Công ty sản xuất đồ tiêu dùng như may mặc thì vấn đềlàm sao bán được hàng là vấn đề rất khó khăn. Nếu Công ty không xác định đúng thịtrường mục tiêu, không nắm được xu hướng phát triển của thị trường may mặc nóichung, cũng như thị trường của mình nói riêng thì Công ty đó không thể có khả năngsản xuất và làm ăn có lãi. Nếu như nghành may mặc Việt Nam để mất lợi thế cạnhtranh thì rất nhiều các Công ty đóng cửa hoặc phải giảm năng lực sản xuất, người laođộng sẽ mất việc làm, thuế đóng vào ngân sách nhà nước cũng giảm đi, mặt trái xã hộiphát sinh, tỷ lệ người nghèo tăng và tăng trưởng kinh tế cũng bị ảnh hưỏng. Do vậy,tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm may mặc Việt Nam vượt trội hơn các đối thủ làmột việc hết sức quan trọng.Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên. Tôi mạnh dạn chọn đề tài: “ Mộtsố giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần May Nam Định”.Trong quá trình tìm hiểu đề tài này tôi đã nhận sự giúp đỡ của các anh chị trong Côngty Cổ phần May Nam Định nhất là sự giúp đỡ tận tình của TS. Ngô Trần Ánh đã giúptôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp.2. Mục đích nghiên cứu đề tài:Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về khả năng cạnh tranh và nâng cao khả năng cạnhtranh. Từ phân tích, đánh giá thực trạng khả năng cạnh tranh của hàng dệt may ViệtNam nói chung và Công ty Cổ phần May Nam Định nói riêng, rút ra nguyên nhân từđó luận văn đưa ra đề xuất giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổphần May Nam Định.Các yếu tố quyết định cho một doanh nghiệp trong nước có sức mạnh thị trường.Từ đó chúng ta đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanhnghiệp Việt Nam cũng như toàn bộ nền kinh tế nước ta trong giai đoạn hiện nay vàtương lai.Nguyễn Đức Ân2Lớp CH QTKD 2010B NĐMột số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty CP May Nam Định3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài:Đối tượng nghiên cứu của luận văn là khả năng cạnh tranh của Công ty Cổ phầnMay Nam Định. Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của hàng dệt mayViệt Nam.Phạm vi nghên cứu của luận văn: Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực trạng về nănglực cạnh tranh nghành dệt may, luận văn tập trung nghiên cứu trong phạm vi nghànhdệt may Việt Nam nói chung và ngành dệt may Nam Định nói riêng. Qua đó đề xuấtmột số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần May Nam Định.4. Phương pháp nghiên cứu:Luận văn lấy phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử là cơ sở quantrọng nhất trong phân tích và đánh giá thực trạng khả năng cạnh tranh của hàng dệtmay Việt Nam thông qua phân tích các mối quan hệ phổ biến và nhân quả đặt trong bốicảnh và điều kiện cụ thể của nghành dệt may Việt Nam. Đồng thời luận văn cũng sửdụng phương pháp phân tích hệ thống , tổng hợp, diễn giải, quy nạp...Tiến hành việcđiều tra khảo sát thực tế kết hợp với việc kế thừa và các kết quả nghiên cứu khảo sátcủa ngành, các ban ngành ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: