Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nâng cao năng lực cạnh tranh của chuỗi cửa hàng tiện lợi Vinmart tại Hà Nội

Số trang: 68      Loại file: pdf      Dung lượng: 994.25 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận văn là trên cơ sở nghiên cứu cơ sở lý thuyết và thực tiễn về năng lực cạnh cạnh tranh của chuỗi cửa hàng bán lẻ nói chung, chuỗi cửa hàng tiện lợi nói riêng để đề xuất giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của chuỗi cửa hàng tiện lợi Vinmart + trên thị trường bán lẻ Hà Nội. Để tham khảo thêm nhiều mẫu Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh hay khác, mời các bạn xem tại Bộ Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh MBA


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nâng cao năng lực cạnh tranh của chuỗi cửa hàng tiện lợi Vinmart tại Hà Nội VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ THỊ TUYẾNNÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦACHUỖI CỬA HÀNG TIỆN LỢI VINMART+ TRÊN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ HÀ NỘI Ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 8.34.01.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN VĂN HÒE HÀ NỘI - 2018 MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦACHUỖI CỬA HÀNG TIỆN LỢI TRÊN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ ............ 41.1. Thị trường bán lẻ và đặc điểm của thị trường bán lẻ ................................ 41.2. Năng lực cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của chuỗi cửa hàng bán lẻ. .. 91.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bán lẻ... 13Chương 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANHCỦA CHUỖI CỬA HÀNG TIỆN LỢI VINMART+ TRÊN ĐỊA BÀNHÀ NỘI .......................................................................................................... 182.1 Khái quát về chuỗi cửa hàng tiện lợi Vinmart+ ...................................... 182.2. Năng lực cạnh tranh của chuỗi cửa hàng Vinmart+................................. 252.3. Một số đối thủ cạnh tranh với chuỗi cửa hàng Vinmart+ trên thị trườngbán lẻ Hà nội ................................................................................................... 332.4. Những khó khăn tồn tại cần giải quyết trong thời gian tới. .................... 36Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANHCỦA CHUỖI CỬA HÀNG TIỆN LỢI VINMART+ TRÊN THỊTRƯỜNG BÁN LẺ HÀ NỘI........................................................................ 393.1 Mục tiêu và phương hướng phát triển của chuỗi cửa hàng tiện lợiVinmart+ ......................................................................................................... 393.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Vinmart+ trênthị trường bán lẻ Hà Nội ................................................................................. 423.3 Một số kiến nghị...................................................................................... 61KẾT LUẬN .................................................................................................... 64TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 65 DANH MỤC BẢNGBảng 2.1. BÁO CÁO KẾT QỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH........................24Bảng 2.2. Nhân lực của Vincomerce 30/05/2018 ....................................................26 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài. Theo Chỉ số phát triển bán lẻ năm 2017 của AT Kearney, Việt Nam xếp hạngthứ 6 trên toàn thế giới về phát triển bán lẻ, kể từ khi lọt khỏi tốp 30 thị trường bánlẻ hấp dẫn nhất thế giới năm 2015. Con số 6 trong bảng xếp hạng là kết quả đángkhích lệ đối với thị trường bán lẻ Việt Nam, đồng thời dự báo một sự phát triển sôiđộng hơn của thị trường bán lẻ Việt Nam trong năm 2018. Những năm gần đây, thị trường bán lẻ luôn là một trong những thị trường nhiềusức hút, không chỉ đối với các nhà đầu tư trong nước mà còn có các nhà đầu tư nướcngoài. Trong năm 2016, một số thương vụ đầu tư lớn vào Việt Nam như: Aeon đầutư 500 triệu USD xây dựng hệ thống siêu thị, trung tâm mua sắm; Tập đoàn TCCHoldings của Thái Lan mua lại Metro Cash và Carry Việt Nam với giá 655 triệuEUR; Tập đoàn Central Group của Thái Lan mua lại Big C với giá 1,4 tỷ USD.Năm 2017, 7-Eleven, Inc., đơn vị sáng lập và sở hữu thương hiệu chuỗi cửa hàngtiện lợi lớn nhất thế giới 7-Eleven, cũng đặt chân tới Việt Nam theo con đườngnhượng quyền. Sự xuất hiện của những nhà đầu tư nước ngoài, một mặt làm thịtrường bán lẻ Việt Nam ngày càng sôi động, mặt khác, đặt ra sức ép nặng nề đối vớicác nhà đầu tư trong nước. Trong bối cảnh này, các nhà bán lẻ nội địa cần khôngngừng đổi mới để nâng cao năng lực cạnh tranh của mình. Công ty Cổ phần Dịch vụ Thương mại Tổng hợp Vincomerce (Vinmart), một trong10 nhà bán lẻ uy tín Việt Nam năm 2017 là một nhà cạnh tranh trên thị trường bán lẻ.Chuỗi cửa hàng tiện lợi của hãng Vincomerce, Vinmart+, từ khi ra đời đến nay đã đạtđược những bước tiến đáng kể, khẳng định vị thế trên ngành hàng. Tuy nhiên, so vớinhững doanh nghiệp hoạt động lâu đời, Vinmart+ còn tồn tại nhiều điểm yếu, quy trìnhhoạt động còn nhiều bất cập. Việc xác định rõ năng lực cạnh tranh của chuỗi, xác địnhđiểm mạnh, điểm yếu, cơ hội cũng như thách thức là nhiệm vụ quan trọng đặt ra đối vớiVinmart+ thời điểm hiện tại nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh. Vì vậy, đề tài “Nâng cao năng lực cạnh tranh của chuỗi cửa hàng tiện lợiVinmart + trên thị ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: