![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nâng cao sự gắn bó của người lao động tại Công ty dầu thực vật Cái Lân
Số trang: 121
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.02 MB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thông qua nghiên cứu các học thuyết, các khái niệm liên quan đến lòng trung thành và việc tạo động lực làm việc cho các nhân viên, kết hợp với nghiên cứu định tính luận văn đưa ra mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn bó của người lao động đang làm việc tại Công ty Dầu thực vật Cái Lân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nâng cao sự gắn bó của người lao động tại Công ty dầu thực vật Cái Lân i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM --------------- * ---------------- TRẦN KHANG LINH NÂNG CAO SỰ GẮN BÓ CỦA NGƯỜILAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY DẦU THỰC VẬT CÁI LÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số ngành: 60340102 TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM --------------- * ---------------- TRẦN KHANG LINHNÂNG CAO SỰ GẮN BÓ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY DẦU THỰC VẬT CÁI LÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số ngành: 60340102 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN HẢI QUANG TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013 i CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCMCán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Hải Quang (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ TP.HCMngày…tháng…năm 2013.Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: TT Họ và tên Chức danh Hội đồng 1 Chủ tịch 2 Phản biện 1 3 Phản biện 2 4 Ủy viên 5 Ủy viên, Thư kýXác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn và Khoa quản lý chuyên ngànhsau khi Luận văn đã được sửa chữa (nếu có). Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Khoa quản lý chuyên ngành iiTRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP. HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG QLKH – ĐTSĐH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc TP. HCM, ngày 18 tháng 06 năm 2013 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Trần Khang Linh Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 05/03/1972 Nơi sinh: Gia Lai Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh MSHV: 1241820143 I-Tên đề tài: NÂNG CAO SỰ GẮN BÓ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY DẦU THỰC VẬT CÁI LÂN II- Nhiệm vụ và nội dung 1) Hệ thống cơ sở lý luận về sự gắn bó của người lao động trong tổ chức, đặc biệt là xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn bó của người lao động. 2) Phân tích thực trạng sự gắn bó của người lao động tại Công ty Dầu thực vật Cái Lân thông qua việc khảo sát, phân tích sự hài lòng của người lao động. 3) Đề xuất các chính sách/giải pháp để nâng cao sự gắn bó của người lao động tại Công ty Dầu thực vật Cái Lân. III-Ngày giao nhiệm vụ:18/06/2013 IV-Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 20/12/2013 V-Cán bộ hướng dẫn: TS.Nguyễn Hải Quang CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi. Các số liệu vàkết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳcông trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã đượccảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2013 Học viên thực hiện Luận văn TRẦN KHANG LINH iv LỜI CÁM ƠN Em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu cùng Quý Thầy, Cô TrườngĐại học Công Nghệ TP.HCM. Phòng Quản lý khoa học – Đào tạo sau đại học đã tạođiều kiện và truyền đạt cho em những kiến thức, những kinh nghiệm thực tiễn quý báu,qua đó sẽ giúp cho em nhiều hơn trong thực tiễn công việc. Đặc biệt, em xin bày tỏlòng biết ơn sâu sắc đến thầy TS. Nguyễn Hải Quang – Người đã trực tiếp hướng dẫn,chỉ bảo rất tận tình và giúp đỡ em trong suốt quá trình nghiên cứu để em có thể hoànthành đề tài này. Trong quá trình thực hiện, mặc dù đã cố gắng hết sức để hoàn thiện luận văn, traođổi và tiếp thu những ý kiến đóng góp quý báu của Quý Thầy, Cô và bạn bè, đồngnghiệp, tham khảo nhiều tài liệu, song không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mongtiếp tục nhận được những thông tin góp ý của Quý Thầy, Cô, bạn học, đồng nghiệp vàbạn đọc. Trân trọng! Trần Khang Linh v TÓM TẮT1. GIỚI THIỆU Nghiên cứu về lòng trung thành hay gắn bó của người lao động trong tổ chứccho đến nay không phải là vấn đề mới. Tuy nhiên các nghiên cứu trước đây thường lànghiên cứu về lý thuyết hoặc xem xét trong một hoặc một nhóm tổ chức cụ thể trongnhững điều kiện cụ thể. Sau khi tham khảo các đề tài đã nghiên c ứu trước đó, tác giảthấy rằng chưa có nghiên cứu định lượng về lòng trung thành hay gắn bó của người laođộng tại Công ty Dầu thực vật Cái Lân. Vì vậy tác giả chọn đề tài “Nâng cao sự gắn bócủa người lao động tại Công ty Dầu thực vật Cái Lân” làm đề tài thạc sĩ. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn bócủa người lao động trong Công ty dầu thực vật Cái lân và đưa ra các giải pháp, kiếnnghị nhằm nâng cao sự gắn bó của người lao động tại Công ty Dầ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nâng cao sự gắn bó của người lao động tại Công ty dầu thực vật Cái Lân i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM --------------- * ---------------- TRẦN KHANG LINH NÂNG CAO SỰ GẮN BÓ CỦA NGƯỜILAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY DẦU THỰC VẬT CÁI LÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số ngành: 60340102 TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM --------------- * ---------------- TRẦN KHANG LINHNÂNG CAO SỰ GẮN BÓ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY DẦU THỰC VẬT CÁI LÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số ngành: 60340102 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN HẢI QUANG TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013 i CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCMCán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Hải Quang (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ TP.HCMngày…tháng…năm 2013.Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: TT Họ và tên Chức danh Hội đồng 1 Chủ tịch 2 Phản biện 1 3 Phản biện 2 4 Ủy viên 5 Ủy viên, Thư kýXác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn và Khoa quản lý chuyên ngànhsau khi Luận văn đã được sửa chữa (nếu có). Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Khoa quản lý chuyên ngành iiTRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP. HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG QLKH – ĐTSĐH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc TP. HCM, ngày 18 tháng 06 năm 2013 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Trần Khang Linh Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 05/03/1972 Nơi sinh: Gia Lai Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh MSHV: 1241820143 I-Tên đề tài: NÂNG CAO SỰ GẮN BÓ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY DẦU THỰC VẬT CÁI LÂN II- Nhiệm vụ và nội dung 1) Hệ thống cơ sở lý luận về sự gắn bó của người lao động trong tổ chức, đặc biệt là xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn bó của người lao động. 2) Phân tích thực trạng sự gắn bó của người lao động tại Công ty Dầu thực vật Cái Lân thông qua việc khảo sát, phân tích sự hài lòng của người lao động. 3) Đề xuất các chính sách/giải pháp để nâng cao sự gắn bó của người lao động tại Công ty Dầu thực vật Cái Lân. III-Ngày giao nhiệm vụ:18/06/2013 IV-Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 20/12/2013 V-Cán bộ hướng dẫn: TS.Nguyễn Hải Quang CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi. Các số liệu vàkết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳcông trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã đượccảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2013 Học viên thực hiện Luận văn TRẦN KHANG LINH iv LỜI CÁM ƠN Em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu cùng Quý Thầy, Cô TrườngĐại học Công Nghệ TP.HCM. Phòng Quản lý khoa học – Đào tạo sau đại học đã tạođiều kiện và truyền đạt cho em những kiến thức, những kinh nghiệm thực tiễn quý báu,qua đó sẽ giúp cho em nhiều hơn trong thực tiễn công việc. Đặc biệt, em xin bày tỏlòng biết ơn sâu sắc đến thầy TS. Nguyễn Hải Quang – Người đã trực tiếp hướng dẫn,chỉ bảo rất tận tình và giúp đỡ em trong suốt quá trình nghiên cứu để em có thể hoànthành đề tài này. Trong quá trình thực hiện, mặc dù đã cố gắng hết sức để hoàn thiện luận văn, traođổi và tiếp thu những ý kiến đóng góp quý báu của Quý Thầy, Cô và bạn bè, đồngnghiệp, tham khảo nhiều tài liệu, song không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mongtiếp tục nhận được những thông tin góp ý của Quý Thầy, Cô, bạn học, đồng nghiệp vàbạn đọc. Trân trọng! Trần Khang Linh v TÓM TẮT1. GIỚI THIỆU Nghiên cứu về lòng trung thành hay gắn bó của người lao động trong tổ chứccho đến nay không phải là vấn đề mới. Tuy nhiên các nghiên cứu trước đây thường lànghiên cứu về lý thuyết hoặc xem xét trong một hoặc một nhóm tổ chức cụ thể trongnhững điều kiện cụ thể. Sau khi tham khảo các đề tài đã nghiên c ứu trước đó, tác giảthấy rằng chưa có nghiên cứu định lượng về lòng trung thành hay gắn bó của người laođộng tại Công ty Dầu thực vật Cái Lân. Vì vậy tác giả chọn đề tài “Nâng cao sự gắn bócủa người lao động tại Công ty Dầu thực vật Cái Lân” làm đề tài thạc sĩ. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn bócủa người lao động trong Công ty dầu thực vật Cái lân và đưa ra các giải pháp, kiếnnghị nhằm nâng cao sự gắn bó của người lao động tại Công ty Dầ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Lòng trung thành của nhân viên Chiến lược nhân sự Người lao độngTài liệu liên quan:
-
99 trang 423 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 368 5 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 364 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 343 0 0 -
98 trang 340 0 0
-
97 trang 335 0 0
-
146 trang 328 0 0
-
97 trang 322 0 0
-
115 trang 322 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 320 0 0