Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nâng cao vai trò quản trị nhân sự trong sự phát triển của công ty cổ phần phát triển nhân sự và công nghệ thông tin ITM

Số trang: 96      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.62 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 96,000 VND Tải xuống file đầy đủ (96 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu chung của luận văn là dựa trên cơ sở khung lý thuyết, thực trạng nhân sự và công tác quản trị nhân sự của công ty cổ phần phát triển nhân lực và công nghệ thông tin ITM. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị nhân sự tại công ty cổ phần phát triển nhân lực và công nghệ thông tin ITM.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nâng cao vai trò quản trị nhân sự trong sự phát triển của công ty cổ phần phát triển nhân sự và công nghệ thông tin ITM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨNÂNG CAO VAI TRÕ QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TRONG SỰPHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC VÀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ITM Ngành: Quản trị kinh doanh NGUYỄN THỊ XUÂN TÂM Hà Nội - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨNÂNG CAO VAI TRÕ QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TRONG SỰPHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC VÀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ITM Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 8340101 Họ và tên học viên: Nguyễn Thị Xuân Tâm Người hướng dẫn: TS Vương Thị Thảo Bình Hà Nội - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài Nâng cao vai trò quản trị nhân sự trong sự phát triểncủa công ty cổ phần phát triển nhân sự và công nghệ thông tin ITM là đề tài nghiêncứu độc lập của riêng tôi, được đưa ra dựa trên cơ sở tìm hiểu, phân tích và đánh giácác số liệu tại Công ty cổ phần phát triển nhân sự và công nghệ thông tin ITM. Cácsố liệu là trung thực và chưa được công bố tại các công trình nghiên cứu có nộidung tương đồng nào khác. Hà Nội, ngày 6 tháng 7 năm 2020 Tác giả Nguyễn Thị Xuân Tâm ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu và thực hiện luận văn này, tôi đã nhận được sựgiúp đỡ nhiệt tình từ công ty, tổ chức và cá nhân. Nhân đây, tôi xin gửi lời cảm ơnsâu sắc lòng biết ơn chân thành đến các tập thể, cá nhân đã tạo điều kiện và giúp đỡtôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Trước hết tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu, Khoa Sau đại học củatrường cùng tập thể các thầy cô giáo trường Đại học Ngoại thương, những người đãtrang bị kiến thức cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trường. Với lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm ơn TSVương Thị Thảo Bình, người đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiêncứu và hoàn thiện đề tài. Do thời gian nghiên cứu và kiến thức còn hạn chế, luận văn được hoàn thiệnkhông thể tránh khỏi những sơ suất thiếu sót, tác giả rất mong nhận được những ýkiến góp ý của các thầy cô giáo cùng các bạn.Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 6 tháng 7 năm 2020 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Xuân Tâm iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... iLỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... iiDANH MỤC KÝ HIỆU, VIẾT TẮT .......................................................................vDANH MỤC BẢNG - BIỂU – HÌNH – SƠ ĐỒ .................................................... viTÓM TẮT LUẬN VĂN ......................................................................................... viiMỞ ĐẦU ....................................................................................................................1CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ NHÂN SỰ ......................................7 1.1. Một số khái niệm cơ bản ...............................................................................7 1.2. Các học thuyết liên quan đến việc Quản trị nhân sự.................................9 1.2.1. Học thuyết nhu cầu của Abraham Maslow..........................................9 1.2.2. Học thuyết X: Thuyết con người kinh tế ............................................11 1.2.3. Học thuyết Y: Thuyết con người xã hội .............................................11 1.2.4. Học thuyết Z: Của các xí nghiệp Nhật Bản. ......................................12 1.2.5. Học thuyết hệ thống hai yếu tố của Frederick Herzberg ..................13 1.3. Các tiêu chí phản ánh hiệu quả của quản trị nhân sự trong doanh nghiệp ...................................................................................................................15 1.3.1.Tiêu chí đánh giá thực hiện công việc. ..............................................16 1.3.2. Tiêu chí đánh giá thù lao. .................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: