Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu quyết định sử dụng Ebanking của khách hàng cá nhân tại Bình Dương
Số trang: 110
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.55 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu chung của nghiên cứu nhằm xác định các yếu tố tác động đến quyết định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử của các khách hàng cá nhân tại tỉnh Bình Dương, từ đó đề xuất giải pháp nhằm gia tăng số lượng khách hàng cá nhân sử dụng dịch vụ này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu quyết định sử dụng Ebanking của khách hàng cá nhân tại Bình Dương UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NGUYỄN THỊ MỸ LINH NGHIÊN CỨU QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG EBANKINGCỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 8340101 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÌNH DƯƠNG – 2023 UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NGUYỄN THỊ MỸ LINHNGHIÊN CỨU QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG EBANKINGCỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI BÌNH DƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 8340101 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN QUỐC CƯỜNG BÌNH DƯƠNG – 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan đề tài luận văn “Nghiên cứu quyết định sử dụngEbanking của khách hàng cá nhân tại Bình Dương” của tác giả là tự mìnhnghiên cứu, áp dụng các kiến thức đã học cùng sự trao đổi hướng dẫn của giáoviên hướng dẫn, các kiến thức vận dụng, trích dẫn trong nghiên cứu mà tác giảsử dụng là hoàn toàn trung thực và có trích dẫn rõ ràng. Đây là đề tài nghiên cứu được hướng dẫn bởi Tiến sỹ Nguyễn QuốcCường, các số liệu, kết quả trong đề tài là chính xác, trung thực được thực hiệnbởi chính tác giả và chưa từng được công bố bởi bất kỳ bài nghiên cứu nào khác. Bình Dương, ngày tháng Năm 2023 Tác giả thực hiện đề tài Nguyễn Thị Mỹ Linh ii LỜI CẢM ƠN Trãi qua quá trình hai năm tham gia khoá học Quản trị Kinh doanh tạiTrường Đại học Thủ Dầu Một, tác giả đã được tiếp thu một khối lượng kiếnthức lớn thực sự hữu ích và mới mẻ từ các giảng viên tại trường đã truyền đạttừ đó tác giả đã có thêm những kiến thức thực sự hữu ích để có thể ứng dụngthêm vào thực tiễn công việc và quan trọng hơn là để nghiên cứu đề tài “Nghiêncứu quyết định sử dụng Ebanking của khách hàng cá nhân tại Bình Dương”.Qua đây, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến nhà trường, đến thầy cô đã tạo điềukiện cho học viên có một môi trường học tốt nhất. Đặc biệt, tác giả xin gửi lờicám ơn chân thành đến thầy TS. Nguyễn Quốc Cường người đã tận tình hướngdẫn, truyền đạt kinh nghiệm để tác giả có thể hoàn thành đề tài. Trong quá trình học tập, nghiên cứu mặc dù đã cố gắng hoàn thiệnnghiên cứu cùng tiếp thu trao đổi với thầy cô bạn bè nhưng với kinh nghiệm vàthời gian nghiên cứu hạn chế, luận văn không tránh khỏi những sai sót rất mongnhận được sự đóng góp từ quý thầy cô. Xin chân thành cám ơn! iii TÓM TẮT Với sự bùng nổ của cuộc cách mạng 4.0, ngân hàng điện tử là xu hướngtất yếu sẽ làm thay đổi thói quen thanh toán bằng tiền mặt trong tương lai,mang đến nhiều tiện ích với mức phí hấp dẫn và giao dịch thuận tiện. Lợiích không bị giới hạn bởi không gian và thời gian. Bình Dương là vùng có nền kinh tế phát triển, tập trung nguồn lao độngdồi dào với các hoạt động công nghiệp, thương mại, dịch vụ phát triển, là môitrường thuận lợi cho phát triển ngân hàng điện tử, đồng thời dịch vụ ngân hàngđiện tử cũng mang lại lợi ích cho sự phát triển kinh tế của Bình Dương. Để thựchiện mục tiêu này, tác giả lựa chọn đề tài “Nghiên cứu quyết định sử dụngEbanking của khách hàng cá nhân tại Bình Dương”. Tác giả sử dụng mô hìnhnghiên cứu gồm 4 yếu tố: tính dễ sử dụng, tính hữu ích, rủi ro sử dụng và hìnhảnh ngân hàng. Các nhân tố được xây dựng trên cơ sở lý thuyết về mô hình chấpnhận công nghệ, thuyết hành vi có kế hoạch, lý thuyết hành động hợp lý và môhình nhận thức rủi ro. Sau đó tác giả tiến hành đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến quyết địnhsử dụng Ebanking bằng phần mềm SPSS thông qua phương pháp kiểm tra độ tincậy Cronbachs Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA và hồi quy tuyến tính.Kết quả phân tích cho thấy yếu tố rủi ro sử dụng ảnh hưởng nhiều nhất đến quyếtđịnh sử dụng Ebanking của khách hàng, tiếp theo là tính hữu ích, hình ảnh ngânhàng và cuối cùng là tính dễ sử dụng. Qua đó, tác giả đưa ra những hàm ý quảntrị và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao quyết định của khách hàng khi sửdụng dịch vụ Ebanking tại Bình Dương. iv MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ................................................................................................... iLỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ iiTÓM TẮT ................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu quyết định sử dụng Ebanking của khách hàng cá nhân tại Bình Dương UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NGUYỄN THỊ MỸ LINH NGHIÊN CỨU QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG EBANKINGCỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 8340101 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÌNH DƯƠNG – 2023 UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NGUYỄN THỊ MỸ LINHNGHIÊN CỨU QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG EBANKINGCỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI BÌNH DƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 8340101 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN QUỐC CƯỜNG BÌNH DƯƠNG – 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan đề tài luận văn “Nghiên cứu quyết định sử dụngEbanking của khách hàng cá nhân tại Bình Dương” của tác giả là tự mìnhnghiên cứu, áp dụng các kiến thức đã học cùng sự trao đổi hướng dẫn của giáoviên hướng dẫn, các kiến thức vận dụng, trích dẫn trong nghiên cứu mà tác giảsử dụng là hoàn toàn trung thực và có trích dẫn rõ ràng. Đây là đề tài nghiên cứu được hướng dẫn bởi Tiến sỹ Nguyễn QuốcCường, các số liệu, kết quả trong đề tài là chính xác, trung thực được thực hiệnbởi chính tác giả và chưa từng được công bố bởi bất kỳ bài nghiên cứu nào khác. Bình Dương, ngày tháng Năm 2023 Tác giả thực hiện đề tài Nguyễn Thị Mỹ Linh ii LỜI CẢM ƠN Trãi qua quá trình hai năm tham gia khoá học Quản trị Kinh doanh tạiTrường Đại học Thủ Dầu Một, tác giả đã được tiếp thu một khối lượng kiếnthức lớn thực sự hữu ích và mới mẻ từ các giảng viên tại trường đã truyền đạttừ đó tác giả đã có thêm những kiến thức thực sự hữu ích để có thể ứng dụngthêm vào thực tiễn công việc và quan trọng hơn là để nghiên cứu đề tài “Nghiêncứu quyết định sử dụng Ebanking của khách hàng cá nhân tại Bình Dương”.Qua đây, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến nhà trường, đến thầy cô đã tạo điềukiện cho học viên có một môi trường học tốt nhất. Đặc biệt, tác giả xin gửi lờicám ơn chân thành đến thầy TS. Nguyễn Quốc Cường người đã tận tình hướngdẫn, truyền đạt kinh nghiệm để tác giả có thể hoàn thành đề tài. Trong quá trình học tập, nghiên cứu mặc dù đã cố gắng hoàn thiệnnghiên cứu cùng tiếp thu trao đổi với thầy cô bạn bè nhưng với kinh nghiệm vàthời gian nghiên cứu hạn chế, luận văn không tránh khỏi những sai sót rất mongnhận được sự đóng góp từ quý thầy cô. Xin chân thành cám ơn! iii TÓM TẮT Với sự bùng nổ của cuộc cách mạng 4.0, ngân hàng điện tử là xu hướngtất yếu sẽ làm thay đổi thói quen thanh toán bằng tiền mặt trong tương lai,mang đến nhiều tiện ích với mức phí hấp dẫn và giao dịch thuận tiện. Lợiích không bị giới hạn bởi không gian và thời gian. Bình Dương là vùng có nền kinh tế phát triển, tập trung nguồn lao độngdồi dào với các hoạt động công nghiệp, thương mại, dịch vụ phát triển, là môitrường thuận lợi cho phát triển ngân hàng điện tử, đồng thời dịch vụ ngân hàngđiện tử cũng mang lại lợi ích cho sự phát triển kinh tế của Bình Dương. Để thựchiện mục tiêu này, tác giả lựa chọn đề tài “Nghiên cứu quyết định sử dụngEbanking của khách hàng cá nhân tại Bình Dương”. Tác giả sử dụng mô hìnhnghiên cứu gồm 4 yếu tố: tính dễ sử dụng, tính hữu ích, rủi ro sử dụng và hìnhảnh ngân hàng. Các nhân tố được xây dựng trên cơ sở lý thuyết về mô hình chấpnhận công nghệ, thuyết hành vi có kế hoạch, lý thuyết hành động hợp lý và môhình nhận thức rủi ro. Sau đó tác giả tiến hành đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến quyết địnhsử dụng Ebanking bằng phần mềm SPSS thông qua phương pháp kiểm tra độ tincậy Cronbachs Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA và hồi quy tuyến tính.Kết quả phân tích cho thấy yếu tố rủi ro sử dụng ảnh hưởng nhiều nhất đến quyếtđịnh sử dụng Ebanking của khách hàng, tiếp theo là tính hữu ích, hình ảnh ngânhàng và cuối cùng là tính dễ sử dụng. Qua đó, tác giả đưa ra những hàm ý quảntrị và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao quyết định của khách hàng khi sửdụng dịch vụ Ebanking tại Bình Dương. iv MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ................................................................................................... iLỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ iiTÓM TẮT ................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Quản trị kinh doanh Quyết định sử dụng Ebanking Khách hàng cá nhânGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 405 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 354 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 338 0 0 -
97 trang 327 0 0
-
98 trang 326 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
146 trang 319 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 311 0 0 -
97 trang 304 0 0