Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu ý định khởi nghiệp của sinh viên Trường Đại học Thủ Dầu Một
Số trang: 127
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.60 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn "Nghiên cứu ý định khởi nghiệp của sinh viên Trường Đại học Thủ Dầu Một" được hoàn thành với mục tiêu nhằm kiểm tra sự khác biệt về ý định khởi nghiệp của sinh viên Trường Đại học Thủ Dầu Một theo các đặc điểm cá nhân, bao gồm: giới tính, lĩnh vực học, năm học; Đề xuất một số hàm ý quản trị cho nhà trường trong việc nâng cao ý định khởi nghiệp cho sinh viên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu ý định khởi nghiệp của sinh viên Trường Đại học Thủ Dầu Một UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NGUYỄN PHẠM DUY KHÁNHNGHIÊN CỨU Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ NGÀNH: 834 01 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ BÌNH DƯƠNG - 2019 UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NGUYỄN PHẠM DUY KHÁNHNGHIÊN CỨU Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ NGÀNH: 834 01 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ BÌNH DƯƠNG - 2019 LỜI CAM ĐOAN Luận văn đề tài “Nghiên cứu ý định khởi nghiệp của sinh viên Trường Đạihọc Thủ Dầu Một” được tác giả thực hiện dưới sự hướng dẫn của thầy TS. NguyễnVăn Tân. Tác giả xin cam đoan các số liệu, kết quả nghiên cứu được sử dụng trongluận văn này là trung thực và không có sự sao chép nguyên văn bất cứ luận văn haycác đề tài nghiên cứu đã công bố nào khác. Trong nội dung của luận văn có thamkhảo và sử dụng một số thông tin, tài liệu từ các nguồn sách, tạp chí, internet,…được liệt kê trong danh mục tài liệu tham khảo. Tác giả xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về cam đoan của mình. Bình Dương, ngày 10 tháng 08 năm 2019 Tác giả Nguyễn Phạm Duy Khánh i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tác giả xin gởi lời cảm ơn chân thành đến Quý thầy, cô và PhòngSau Đại học, Trường Đại học Thủ Dầu Một đã giúp đỡ tác giả trong suốt quá trìnhhọc tập, nghiên cứu. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy TS. NguyễnVăn Tân đã luôn quan tâm, tận tình hướng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúpđỡ tác giả hoàn thành luận văn này. Tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè đã động viên, đónggóp ý kiến, giúp đỡ tác giả trong thời gian qua. Trong quá trình nghiên cứu và làm bài, tác giả đã cố gắng nỗ lực hết mình,trao đổi và tiếp thu nhiều ý kiến để hoàn thành luận văn xong do quỹ thời gian thựchiện luận văn không nhiều, kiến thức có hạn nên chắc chắn không tránh khỏi nhữngthiếu sót, vì vậy tác giả rất mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý của quý thầy, cô giáovà các bạn học viên trong lớp. Tác giả xin chân thành cảm ơn! Tác giả Nguyễn Phạm Duy Khánh ii TÓM TẮT LUẬN VĂN Tác giả thực hiện nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu ý định khởi nghiệp củasinh viên Trường Đại học Thủ Dầu Một” với mục đích nhằm xác định, nghiên cứucác nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên, sau đó đề xuất một sốhàm ý quản trị cho nhà trường nhằm nâng cao ý định khởi nghiệp cho sinh viên. Sau khi khảo sát thực tế các bạn sinh viên Trường Đại học Thủ Dầu Một, tácgiả tiến hành phân tích và xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 20.0. Sau khi kiểmđịnh hệ số Cronbach’s Alpha của 6 nhân tố từ mô hình đề xuất gồm: ý kiến ngườixung quanh, cảm nhận sự khát khao khởi nghiệp, sự tự tin, khả năng sáng tạo, môitrường giáo dục, tiếp cận tài chính, kết quả cho thấy tất cả các biến độc lập đều cóhệ số Cronbach’s Alpha > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng đều > 0.3 đạt yêu cầu.Tác giả tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA, trích được 6 nhóm nhân tố từ 21biến quan sát, kết quả EFA của biến độc lập và biến phụ thuộc có hệ số KMO > 0.5,Sig. = 0.000 và tổng phương sai trích đều lớn hơn 50% đều đạt yêu cầu. Sau khiphân tích nhân tố khám phá EFA, tác giả tiến hành phân tích hồi quy, kết quả chothấy cả 6 nhân tố đều đạt mức ý nghĩa Sig. < 0.05 đều ảnh hưởng cùng chiều với ýđịnh khởi nghiệp của sinh viên. Trong đó nhân tố sự tự tin là nhân tố có ảnh hưởngquan trọng nhất đến ý định khởi nghiệp của sinh viên, tiếp đến là ý kiến người xungquanh, khả năng sáng tạo, cảm nhận sự khát khao khởi nghiệp, môi trường giáo dụcvà cuối cùng là tiếp cận tài chính. Kết quả kiểm định sự khác biệt cho thấy không có sự khác biệt về ý địnhkhởi nghiệp đối với nhóm sinh viên phân biệt theo năm học. Tuy nhiên, có sự khácbiệt về ý định khởi nghiệp đối với nhóm sinh viên phân biệt theo giới tính và theolĩnh vực học. Cuối cùng tác giả đã đề xuất một số hàm ý quản trị đến từng nhân tố nhằmgiúp nhà trường nâng cao ý định khởi nghiệp cho sinh viên. iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTANOVA: Analysis of Variance - Phân tích phương sai ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu ý định khởi nghiệp của sinh viên Trường Đại học Thủ Dầu Một UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NGUYỄN PHẠM DUY KHÁNHNGHIÊN CỨU Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ NGÀNH: 834 01 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ BÌNH DƯƠNG - 2019 UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NGUYỄN PHẠM DUY KHÁNHNGHIÊN CỨU Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ NGÀNH: 834 01 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ BÌNH DƯƠNG - 2019 LỜI CAM ĐOAN Luận văn đề tài “Nghiên cứu ý định khởi nghiệp của sinh viên Trường Đạihọc Thủ Dầu Một” được tác giả thực hiện dưới sự hướng dẫn của thầy TS. NguyễnVăn Tân. Tác giả xin cam đoan các số liệu, kết quả nghiên cứu được sử dụng trongluận văn này là trung thực và không có sự sao chép nguyên văn bất cứ luận văn haycác đề tài nghiên cứu đã công bố nào khác. Trong nội dung của luận văn có thamkhảo và sử dụng một số thông tin, tài liệu từ các nguồn sách, tạp chí, internet,…được liệt kê trong danh mục tài liệu tham khảo. Tác giả xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về cam đoan của mình. Bình Dương, ngày 10 tháng 08 năm 2019 Tác giả Nguyễn Phạm Duy Khánh i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tác giả xin gởi lời cảm ơn chân thành đến Quý thầy, cô và PhòngSau Đại học, Trường Đại học Thủ Dầu Một đã giúp đỡ tác giả trong suốt quá trìnhhọc tập, nghiên cứu. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy TS. NguyễnVăn Tân đã luôn quan tâm, tận tình hướng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúpđỡ tác giả hoàn thành luận văn này. Tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè đã động viên, đónggóp ý kiến, giúp đỡ tác giả trong thời gian qua. Trong quá trình nghiên cứu và làm bài, tác giả đã cố gắng nỗ lực hết mình,trao đổi và tiếp thu nhiều ý kiến để hoàn thành luận văn xong do quỹ thời gian thựchiện luận văn không nhiều, kiến thức có hạn nên chắc chắn không tránh khỏi nhữngthiếu sót, vì vậy tác giả rất mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý của quý thầy, cô giáovà các bạn học viên trong lớp. Tác giả xin chân thành cảm ơn! Tác giả Nguyễn Phạm Duy Khánh ii TÓM TẮT LUẬN VĂN Tác giả thực hiện nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu ý định khởi nghiệp củasinh viên Trường Đại học Thủ Dầu Một” với mục đích nhằm xác định, nghiên cứucác nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên, sau đó đề xuất một sốhàm ý quản trị cho nhà trường nhằm nâng cao ý định khởi nghiệp cho sinh viên. Sau khi khảo sát thực tế các bạn sinh viên Trường Đại học Thủ Dầu Một, tácgiả tiến hành phân tích và xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 20.0. Sau khi kiểmđịnh hệ số Cronbach’s Alpha của 6 nhân tố từ mô hình đề xuất gồm: ý kiến ngườixung quanh, cảm nhận sự khát khao khởi nghiệp, sự tự tin, khả năng sáng tạo, môitrường giáo dục, tiếp cận tài chính, kết quả cho thấy tất cả các biến độc lập đều cóhệ số Cronbach’s Alpha > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng đều > 0.3 đạt yêu cầu.Tác giả tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA, trích được 6 nhóm nhân tố từ 21biến quan sát, kết quả EFA của biến độc lập và biến phụ thuộc có hệ số KMO > 0.5,Sig. = 0.000 và tổng phương sai trích đều lớn hơn 50% đều đạt yêu cầu. Sau khiphân tích nhân tố khám phá EFA, tác giả tiến hành phân tích hồi quy, kết quả chothấy cả 6 nhân tố đều đạt mức ý nghĩa Sig. < 0.05 đều ảnh hưởng cùng chiều với ýđịnh khởi nghiệp của sinh viên. Trong đó nhân tố sự tự tin là nhân tố có ảnh hưởngquan trọng nhất đến ý định khởi nghiệp của sinh viên, tiếp đến là ý kiến người xungquanh, khả năng sáng tạo, cảm nhận sự khát khao khởi nghiệp, môi trường giáo dụcvà cuối cùng là tiếp cận tài chính. Kết quả kiểm định sự khác biệt cho thấy không có sự khác biệt về ý địnhkhởi nghiệp đối với nhóm sinh viên phân biệt theo năm học. Tuy nhiên, có sự khácbiệt về ý định khởi nghiệp đối với nhóm sinh viên phân biệt theo giới tính và theolĩnh vực học. Cuối cùng tác giả đã đề xuất một số hàm ý quản trị đến từng nhân tố nhằmgiúp nhà trường nâng cao ý định khởi nghiệp cho sinh viên. iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTANOVA: Analysis of Variance - Phân tích phương sai ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Quản trị kinh doanh Ý định khởi nghiệp của sinh viên Vai trò của khởi nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 405 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 354 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 338 0 0 -
97 trang 327 0 0
-
98 trang 326 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
146 trang 319 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 311 0 0 -
97 trang 304 0 0