Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Dĩ An Bình Dương

Số trang: 179      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của nghiên cứu của đề tài "Phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Dĩ An Bình Dương" là xác định các yếu tố ảnh hưởng đến việc thanh toán không dùng tiền mặt tại BIDV Dĩ An Bình Dương thông qua khảo sát thực tế khách hàng đến giao dịch tại đây và trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp phát triển hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại doanh nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Dĩ An Bình Dương UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NGUYỄN LÊ NHẬT ANH PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THANH TOÁN KHÔNGDÙNG TIỀN MẶT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH DĨ AN BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 8340101 BÌNH DƯƠNG – 2019 UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NGUYỄN LÊ NHẬT ANH PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THANH TOÁN KHÔNGDÙNG TIỀN MẶT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH DĨ AN BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 8340101 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS ĐINH PHI HỔ BÌNH DƯƠNG – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan tất cả nội dung của luận văn tốt nghiệp này hoàn toàn đượchình thành và phát triển từ những quan điểm của chính cá nhân tôi, được thựchiện dưới sự hướng dẫn của PGS TS Đinh Phi Hổ. Những kết quả và các số liệutrong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Bình Dương , ngày tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Lê Nhật Anh i LỜI CẢM ƠN Để luận văn tốt nghiệp được hoàn thành, tôi xin chân thành cảm ơn thầyPGS TS Đinh Phi Hổ người đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình hoànthành luận văn. Xin trân trọng cảm ơn Quý Thầy Cô trong Hội đồng khoa học đã cónhững góp ý về những thiếu sót của luận văn, giúp luận văn này hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo và tập thể nhân viên của NHTMCPĐầu tư và phát triển Việt Nam chi Nhánh Dĩ An – Bình Dương đã tạo điều kiệngiúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Sự giúp đỡ, giảng dạy nhiệt tìnhcủa quý thầy cô, các anh chị là nguồn động viên to lớn, là động lực giúp tôi phấnđấu nhiều hơn nữa. Cuối cùng tôi xin kính chúc Ban giám hiệu nhà trường, quý thầy cô, Bangiám đốc cùng toàn thể các anh chị nhân viên của NHTMCP Đầu tư và phát triểnViệt Nam chi Nhánh Dĩ An – Bình Dương luôn mạnh khoẻ, vui vẻ, hạnh phúc vàthành công hơn nữa trong công việc. Xin chân thành cảm ơn ! Bình Dương, ngày tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Lê Nhật Anh ii TÓM TẮT Cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội, sự ra đời và phát triển củathanh toán không dùng tiền mặt là một tất yếu khách quan. Thanh toán khôngdùng tiền mặt có một vai trò hết sức quan trọng đối với từng người dân, từngdoanh nghiệp và đối với toàn bộ nền kinh tế, đáp ứng được đòi hỏi của sản xuấtvà lưu thông hàng hóa trong nền kinh tế thị trường, làm cho Ngân hàng trở thànhtrung tâm thanh toán của nền kinh tế. Nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội trên địa bàn tỉnh, hệthống các ngân hàng thương mại toàn tỉnh nói chung và Ngân hàng Thương mạicổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Dĩ An Bình Dương nói riêngđã không ngừng phát triển các dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt và đạtđược nhiều kết quả tích cực. Đảm bảo an toàn, tiện lợi, thích hợp và chính xáctrong giao dịch thanh toán của khách hàng vừa tăng tốc độ chu chuyển vốn trongnền kinh tế và đẩy nhanh tốc độ lưu thông hàng hóa đồng thời tạo thêm nguồnthu cho ngân hàng Kết quả kiểm định thang đo Cronbach’s Alpha Thang đo cho thấy khôngcó biến nào bị loại ra khỏi mô hình, tất cả các biến đều có hệ số Cronbach’sAlpha nếu loại biến đều > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng > 0,3. Từ 28 biếnquan sát ban đầu sau khi kiểm định vẫn còn lại 25 biến quan sát, các biến quan sátnày sẽ được sử dụng trong bước phân tích nhân tố khám phá EFA. Kết quả EFAcho thấy 28 biến đủ điều kiện kiểm định mô hình hồi quy. Kết quả phân tích hồiquy bội cho thấy các nhân tố ảnh hưởng đến ý định gửi tiền tiết kiệm của kháchhàng gồm 07 thành phần theo mức độ ảnh hưởng giảm dần là: LI (β = 0,354); TT(β = 0,238); AT (β = 0,218); HQ (β = 0,162); SD (β = 0,139). Nghĩa là, giảthuyết H1, H2, H3, H4, H5, được chấp nhận. Mô hình nghiên cứu giải thích được57.1% % sự biến thiên của biến việc sử dụng dịch vụ TTKDTM của khách hàngtại ngân hàng BIDV Dĩ An Bình Dương chịu tác động của 5 yếu tố trong môhình, còn lại 42.9% do tác động bởi các yếu tố khác chưa được nghiên cứu trongmô hình này. iii ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: