Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển du lịch làng nghề tại Bến Tre

Số trang: 111      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.48 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn trình bày tổng quan những vấn đề về làng nghề truyền thống Việt Nam và phát triển du lịch làng nghề truyền thống; phân tích hiện trạng làng nghề truyền thống Bến Tre và thực trạng khai thác phát triển du lịch. Đề xuất một vài giải pháp và kiến nghị nhằm khai thác có hiệu quả từ hoạt động du lịch làng nghề truyền thống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển du lịch làng nghề tại Bến Tre i LÝ LỊCH KHOA HỌC1. SƠ LƯỢC LÝ LỊCH Họ và Tên: LÊ HOÀNG DÂN Giới tính: Nam Ngày sinh: 02/01/1991 Nơi sinh: Bến Tre Quê quán: Bến Tre Dân tộc: Kinh Địa chỉ: Thanh tân, Mỏ Cày Bắc, Bến tre Điện thoại: 0987 453 753 E-mail: lehoangdan91@gmail.com2. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP- Từ năm 2006 đến 2009: Học sinh Trường THPT Lê Anh Xuân – Bến tre.- Từ năm 2009 đến 2013: Sinh viên Trường Đại Học Quốc tế Hồng Bàng – TP.HCM- Từ năm 2013 đến nay: Học lớp CH13-QT2, ngành Quản trị kinh doanh, Viện đàotạo Sau Đại Học, Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng – TP HCM.3. QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC  Từ năm 2013 đến nay: Làm việc tại trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng4. CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐTôi cam đoan khai đúng sự thật. TP. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 6 năm 2016 Lê Hoàng Dân ii LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Lê Hoàng Dân hiện đang là học viên cao học khóa 2013- 2015,Viện đào tạo sau đại học trường Đại học Quốc Tế Hồng Bàng. Tôi xin camđoan: - Nội dung được thể hiện trong chủ đề nghiên cứu “Phát triển du lịch làngnghề tại Bến Tre” là do tôi thực hiện. - Mọi thông tin, tư liệu tham khảo được thể hiện trong luận văn đều đượctrích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên công trình, thời gian, địa điểm công bố. - Các nguồn số liệu được thể hiện trong luận văn được tôi thu thập từ việckhảo sát thực tế, tổng hợp, xử lý một cách trung thực và khách quan - Toàn bộ nội dung được thể hiện trong luận văn là kết quả của quá trình họctập, nghiên cứu khoa học độc lập và nghiêm túc. - Kết quả nghiên cứu này chưa từng được công bố bất kỳ công trình nghiêncứu nào từ trước đến nay. HỌC VIÊN Lê Hoàng Dân iii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các Quý Thầy Cô Viện đào tạo SauĐại Học, ngành Quản Trị Kinh Doanh, trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng đãgiúp tôi trang bị tri thức, tạo môi trường điều kiện thuận lợi nhất trong suốt quátrình học tập và thực hiện luận văn này. Với lòng kính trọng và biết ơn, tôi xin được bày tỏ lời cảm ơn tới Phó GiáoSư Tiến sĩ Phan Huy Xu đã khuyến khích, chỉ dẫn tận tình cho tôi trong suốtthời gian thực hiện nghiên cứu này. Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo các cấp chính quyền, các ban ngành –đoàn thể tỉnh Bến Tre đã hợp tác chia sẻ thông tin, cung cấp cho tôi nhiềunguồn tài liệu, tài liệu hữu ích phục vụ cho đề tài nghiên cứu. Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình và những người bạn đã độngviên, hỗ trợ rất tôi rất nhiều trong suốt quá trình học tập, làm việc và hoàn thànhluận văn. Một lần nữa, xin cho phép tôi được bày tỏ lòng tri ân đến tất cả nhữngngười đã dành cho tôi sự giúp đỡ vô giá trong suốt quá trình học tập và thực hiệnluận văn tốt nghiệp này. Trân trọng. Lê Hoàng Dân iv TÓM TẮT Hiện nay, trong xu thế phát triển chung của ngành du lịch, có sự đóng gópkhông nhỏ của sản phẩm du lịch làng nghề, nhiều vấn đề về phát triển kinh tế, đầu tưcơ sở hạ tầng, sự liên kết và phát triển của các thành phần kinh tế cần được tiếp tụcnghiên cứu sâu hơn, cũng như vai trò của chính quyền địa phương trong sự phát triểnchung của nền kinh tế địa phương. Như thế, ngành du lịch làng nghề cần được nhìnnhận lại, xác định tác động của ngành du lịch nói chung và du lịch làng nghề nói riêngđối với việc phát triển kinh tế của địa phương. Đề tài: “Phát triển du lịch làng nghề tại Bến Tre” nhằm khảo sát và tìm ranhững nguyên nhân chưa đáp ứng và làm hài lòng nhu cầu du lịch của du khách, phântích thực trạng phát triển ngành du lịch làng nghề tại Bến Tre để đề ra các giải phápgóp phần đẩy mạnh phát triển du lịch địa phương đến năm 2020. Trong quá trình nghiên cứu, đề tài kết hợp nhiều phương pháp khác nhau làmcơ sở khoa học cho việc thực hiện luận văn: phương pháp lịch sử, phương pháp nghiêncứu mô tả, phương pháp điều tra xã hội học được thực hiện với phỏng vấn 10 chuyêngia là lãnh đạo chính quyền – các ban ngành – đoàn thể và 250 phiếu khảo sát làkhách du lịch và người dân tỉnh Bến Tre. Tác giả đã khảo sát và tìm ra những nguyên nhân chưa đáp ứng và làm hàilòng nhu cầu du lịch của du khách như: tình hình giao thông, an ninh trật tự, các địađiểm vui chơi giái trí, các hình thức hỗ trợ du khách, ... Từ đó có những giải phápnhằm thúc đẩy du lịch làng nghề tại địa phương. Vấn đề về phát triển kinh tế, đầu tư cơ sở hạ tầng, sự liên kết và phát triểncủa các thành phần kinh tế đã được tiếp tục nghiên cứu sâu hơn, cũng như vai trò củachính quyền địa phương trong sự phát triển chung của nền kinh tế địa phương. Đề tàicũng đã chứng minh tác động của ngành du lịch nói chung và du lịch làng nghề nóiriêng đối với việc phát triển kinh tế của Bến Tre là rất quan trọng. Do kiến thức còn hạn chế nên chưa thể nêu lên được đầy đủ những vấn đề liênquan, nhưng tác giả hi vọng đây là một đóng góp nhỏ cho sự phát triển kinh tế của tỉnhBến Tre trong tương lai. v ABSTRACT Nowadays, in general trend of development of the tourism industry, there is asignificant contribution of craft village tourism, many issues about economicdevelopment, infrastructure investment, alignment and development of economicsectors need to have more researches, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: