Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Sự hài lòng với công việc của nhân viên Viện Khoa học Đo đạc và Bản đồ

Số trang: 83      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.37 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 83,000 VND Tải xuống file đầy đủ (83 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài là phân tích, đánh giá sự hài lòng và các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên Viện Khoa học Đo đạc và Bản đồ đối với công việc đề từ đó đề xuất các giải pháp về quản lý, sắp xếp, phát triển nhân lực phù hợp giúp cải thiện sự hài lòng với công việc của nhân viên đơn vị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Sự hài lòng với công việc của nhân viên Viện Khoa học Đo đạc và Bản đồ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------o0o--------- PHẠM KIM NGÂNSỰ HÀI LÒNG VỚI CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN VIỆN KHOA HỌC ĐO ĐẠC VÀ BẢN ĐỒ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------o0o--------- PHẠM KIM NGÂNSỰ HÀI LÒNG VỚI CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN VIỆN KHOA HỌC ĐO ĐẠC VÀ BẢN ĐỒ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNGNGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:TS. ĐỖ XUÂN TRƢỜNG XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận văn này là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, chưa đượccông bố trong bất kỳ một công trình nghiên cứu nào của người khác. Việc sử dụngkết quả, trích dẫn tài liệu của người khác đảm bảo theo đúng các quy định. Cácnội dung trong trích dẫn và tham khảo các tài liệu, sách báo, thông tin được đăngtải trên các ấn phẩm, tạp chí và website theo danh mục tham khảo của luận văn. Tác giả luận văn Phạm Kim Ngân LỜI CẢM ƠN Luận văn là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu ứng dụng nhữngkiến thức đã học của học viên vào thực tế ứng dụng. Để hoàn thành được luậnvăn không chỉ nhờ vào sự cố gắng của tác giả, mà còn có sự giúp đỡ nhiệt tìnhcủa các thầy, cô giáo trường Đại học Kinh tế- ĐHQGHN và của các đồngnghiệp tại Viện Khoa học Đo đạc và Bản đồ, nơi tác giả công tác và thực hiệnđề tài luận văn của mình. Tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến Quý thầy cô giáo trường Đại họcKinh tế - ĐH Quốc Gia Hà Nội, Quý thầy cô Viện Quản trị Kinh doanh đãtruyền đạt, giảng dạy cho tôi những kiến thức quý báu từ trong sách vở đếnnhững kinh nghiệm trong thực tế và đặc biệt cảm ơn thầy giáo TS. Đỗ XuânTrường, người đã tâm huyết, nhiệt tình hướng dẫn tôi thực hiện và hoàn thànhluận văn này. Cuối cùng tôi xin cảm ơn bạn bè, tập thể lớp QTKD2-K27 và gia đìnhđã luôn cỗ vũ động viên giúp tôi thực hiện luận văn. Xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤCDANH MỤC BẢNG .............................................................................................. IDANH MỤC HÌNH .............................................................................................. IIMỞ ĐẦU ................................................................................................................ 11.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu ..................................................................... 5 1.1.1 Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài .................................................... 5 1.1.2 Các công trình nghiên cứu trong nước ........................................................ 7 1.1.3 Khoảng trống nghiên cứu............................................................................ 91.2 Cơ sở lý thuyết về sự hài lòng với công việc của nhân viên ........................... 9 1.2.1 Khái niệm sự hài lòng của nhân viên, người lao động ................................. 9 1.2.2 Tầm quan trọng của sự hài lòng về công việc............................................ 10 1.2.3. Các yếu tố tác động đến sự hài lòng với công việc của nhân viên ............ 121.3. Các mô hình nghiên cứu về sự hài lòng của nhân viên với công việc ......... 16 1.3.1 Mô hình JSS (Job Satisfaction Survey – Khảo sát sự hài lòng công việc) .. 17 1.3.2. Mô hình MSQ (Minnesota Satisfaction Questionnaire – Bản câu hỏi sự hài lòng Minnesota) ................................................................................................. 19 1.3.3. Mô hình JDI (Job Descriptive Index –Chỉ số mô tả công việc) ................. 20 1.3.4. Mô hình nghiên cứu đề xuất ..................................................................... 23CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................ 262.1 Quy trình nghiên cứu .................................................................................... 262.2. Phương pháp thu thập dữ liệu ..................................................................... 27 2.2.1 Dữ liệu thứ cấp ......................................................................................... 27 2.2.2 Phỏng vấn sâu .......................................................................................... 27 2.2.3 Khảo sát bằng bảng hỏi ............................................................................ 282.3. Thang đo sự hài lòng với công việc của nhân viên ...................................... 292.4. Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu ...................................................... 342.5. Đặc điểm của đối tượng khảo sát ................................................................. 35CHƢƠNG 3: HIỆN TRẠNG SỰ HÀI LÒNG ĐỐI VỚI CÔNG VIỆC CỦANHÂN VIÊN VIỆN KHOA HỌC ĐO ĐẠC VÀ BẢN ĐỒ ................................ 363.1. Giới thiệu về Viện Khoa học Đo đạc và Bản đồ .......................................... 36 3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển............................................................... 36 3.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và loại hình hoạt động ........................................... 38 3.1.3. Cơ cấu tổ chức ......................................................................................... 393.2 Kết quả nghiên cứu sự hài lòng với công việc của nhân viên Viện Khoa họcĐo đạc và Bả ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: